Tú Mỡ Hồ Trọng Hiếu

Tú Mỡ (1900-1976) tên thật là Hồ Trọng Hiếu, sinh ngày 14-3-1900 tại phố Hàng Hòm, Hà Nội. Lên 5 tuổi, ông bắt đầu học chữ nho, học hết bộ Tam tự kinh thì bố ông mới cho học chữ quốc ngữ. Năm 14 tuổi, ông đỗ đầu bằng sơ học Pháp-Việt và được học tại trường Bưởi (nay là trường Chu Văn An). Năm 18 tuổi, ông đỗ bằng Thành Chung và xin được việc làm thư ký trong Sở Tài chính. Trong Hồi ký văn học, ông kể lại: "Lúc này tôi quyết tâm học làm thơ. Trước hết tôi mua bộ Hán-Việt văn khảo để nghiên cứu các thể thơ ca, từ, phú, rồi mua những tập thơ của Hồ Xuân Hương, Tú Xương, Yên Đổ, Tản Đà, Trần Tuấn Khải, những tác phẩm mà tôi thích đọc nhất". Suốt hai năm đi làm và nghiên cứu như thế, những cảnh trái tai gai mắt thời Pháp thuộc đã đánh thức máu... hài hước trong con người ông và bởi yêu kính tài thơ Tú Xương ông mới lấy bút danh Tú Mỡ, chứ ông gầy lắm: "Màu mỡ vì chưng ra cả bút. Thân hình nên mới ngẳng như que" . Thuở bé được ông nội dạy chữ nho, sau vào học trường Bưởi, cùng thời với Hoàng Ngọc Phách. Thấy Phách làm thơ nghiêm túc thì Hiếu rủ bạn làm thơ tếu diễu chơi. Bạ cái gì cũng thành thơ: vịnh xe điện, vịnh giám thị, vịnh các thầy... Đùa quá hoá thật, năm 1918 ông vào làm ở Sở Tài chính, hai năm sau đã có thơ diễu nghề công chức cạo giấy của mình. Lần này thơ đăng báo hẳn hoi chứ không chỉ truyền khẩu như thời đi học. Hình hài, tính nết của loại người lấy công sở làm oai, vừa khôi hài vừa tội nghiệp, Tú Xương cũng đã từng diễu: Bác này rõ thực thái vô tích. Sớm vác ô đi tối vác về . Dưới ngòi bút của Tú Mỡ càng sống động hơn, vì nó là cái đời ông: Hai buổi đến ung dung ư buồng giấy, sổ to sổ nhỏ bày liệt bày la Tám giờ ngồi chễm chệ ư ghế mây, mực đỏ mực đen viết chi viết chát Tú Mỡ thực sự nổi tiếng từ năm 1932, khi giữ mục “Giòng nước ngược” cho báo Phong Hoá. Cái xã hội thuộc địa nửa phong kiến thời Tú Mỡ đầy rẫy những lố lăng kệch cỡm, đạo đức giả. Tú Mỡ cảm nhận được tất cả và đã giữ lại trong thơ mình như một tang chứng sống của thời cuộc. Tính chất hiện thực là một đóng góp đặc sắc của Tú Mỡ vào nền thơ công khai hồi ấy, chất trào phúng nằm ngay trong sự việc. Tài dùng khẩu ngữ dân gian của Tú Mỡ rất điêu luyện. Ông chửi bọn thống trị bất tài vô hạnh nhưng chúng không làm gì được ông chính là do sắc thái từ ngữ của ông. Ông khen, ông chúc mà là ông rủa, ông chửi. Sau khi mô tả sự long trọng, vui vẻ của bữa tiệc kỷ niệm 30 năm phái bộ đi Tây (1908- 1938), Tú Mỡ dừng bút ở đám dân đói đứng chiêm ngưỡng ở vòng ngoài: Trong đình quan khách cỗ bàn Vòng ngoài dân đói hàng ngàn xúm đông Há mồm lố mắt đứng trông Chúc thầm các cụ các ông muôn đời Tú Mỡ sau này đi theo Cộng sản và lấy bút danh là "Bút chiến đấu" trong kháng chiến chống Pháp, ông cứ thẳng tay công khai đánh địch đường hoàng, cái duyên lắt léo tài tình kia ông không dùng nữa. Giọng văn hóm hỉnh nhưng cảm xúc nằm trong quỹ đạo trữ tình rồi, không còn là trào phúng nữa. Đấy là những bài thơ ông viết lúc cuối đời, thơ khóc người vợ hiền và thơ tặng cháu. Chúng ta thấy một Tú Mỡ khác, chân thật, hiền lành. Tú Mỡ mất ngày 13-7-1976. Tác phẩm chính: - Giòng nước ngược (3 tập 1934-1945) - Ðịch vận diễn ca (1949) - Nụ cười kháng chiến (1952) - Tấm Cám (1955) - Nụ cười chính nghĩa (1958) - Bút chiến đấu (1960) - Ðòn bút (1962) - Ông và cháu (1970) - Thơ Tú Mỡ (1971) Tú Mỡ (1900-1976) tên thật là Hồ Trọng Hiếu, sinh ngày 14-3-1900 tại phố Hàng Hòm, Hà Nội. Lên 5 tuổi, ông bắt đầu học chữ nho, học hết bộ Tam tự kinh thì bố ông mới cho học chữ quốc ngữ. Năm 14 tuổi, ông đỗ đầu bằng sơ học Pháp-Việt và được học tại trường Bưởi (nay là trường Chu Văn An). Năm 18 tuổi, ông đỗ bằng Thành Chung và xin được việc làm thư ký trong Sở Tài chính. Trong Hồi ký văn học, ông kể lại: "Lúc này tôi quyết tâm học làm thơ. Trước hết tôi mua bộ Hán-Việt văn khảo để nghiên cứu các thể thơ ca, từ, phú, rồi mua những tập thơ của Hồ Xuân Hương, Tú Xương, Yên Đổ, Tản Đà, Trần Tuấn Khải, những tác phẩm mà tôi thích đọc nhất". Suốt hai năm đi làm và nghiên cứu như thế, những cảnh trái tai gai mắt thời Pháp thuộc đã đánh thức máu... hài hước trong con người ông và bởi yêu kính tài… Giòng nước ngược

Tú Mỡ (1900-1976) tên thật là Hồ Trọng Hiếu, sinh ngày 14-3-1900 tại phố Hàng Hòm, Hà Nội. Lên 5 tuổi, ông bắt đầu học chữ nho, học hết bộ Tam tự kinh thì bố ông mới cho học chữ quốc ngữ. Năm 14 tuổi, ông đỗ đầu bằng sơ học Pháp-Việt và được học tại trường Bưởi (nay là trường Chu Văn An). Năm 18 tuổi, ông đỗ bằng Thành Chung và xin được việc làm thư ký trong Sở Tài chính. Trong Hồi ký văn học, ông kể lại: "Lúc này tôi quyết tâm học làm thơ. Trước hết tôi mua bộ Hán-Việt văn khảo để nghiên cứu các thể thơ ca, từ, phú, rồi mua những tập thơ của Hồ Xuân Hương, Tú Xương, Yên Đổ, Tản Đà, Trần Tuấn Khải, những tác phẩm mà tôi thích đọc nhất". Suốt hai năm đi làm và nghiên cứu như thế, những cảnh trái tai gai mắt thời Pháp thuộc đã đánh thức máu... hài hước trong con người ông và bởi yêu kính tài thơ Tú Xương ông mới lấy bút danh Tú Mỡ, chứ ông gầy lắm: "Màu mỡ vì chưng ra cả bút. Thân hình nên mới ngẳng như que".

Thuở bé được ông nội dạy chữ nho, sau vào học trường Bưởi, cùng thời với Hoàng Ngọc Phách. Thấy Phách làm thơ nghiêm túc thì Hiếu rủ bạn làm thơ tếu diễu chơi. Bạ cái gì cũng thành thơ: vịnh xe điện, vịnh giám thị, vịnh các thầy... Đùa quá hoá thật, năm 1918 ông vào làm ở Sở Tài chính, hai năm sau đã có thơ diễu nghề công chức cạo giấy của mình. Lần này thơ đăng báo hẳn hoi chứ không chỉ truyền khẩu như thời đi học. Hình hài, tính nết của loại người lấy công sở làm oai, vừa khôi hài vừa tội nghiệp, Tú Xương cũng đã từng diễu: Bác này rõ thực thái vô tích. Sớm vác ô đi tối vác về. Dưới ngòi bút của Tú Mỡ càng sống động hơn, vì nó là cái đời ông:

Hai buổi đến ung dung ư buồng giấy, sổ to sổ nhỏ bày liệt bày la
Tám giờ ngồi chễm chệ ư ghế mây, mực đỏ mực đen viết chi viết chát


Tú Mỡ thực sự nổi tiếng từ năm 1932, khi giữ mục “Giòng nước ngược” cho báo Phong Hoá. Cái xã hội thuộc địa nửa phong kiến thời Tú Mỡ đầy rẫy những lố lăng kệch cỡm, đạo đức giả. Tú Mỡ cảm nhận được tất cả và đã giữ lại trong thơ mình như một tang chứng sống của thời cuộc. Tính chất hiện thực là một đóng góp đặc sắc của Tú Mỡ vào nền thơ công khai hồi ấy, chất trào phúng nằm ngay trong sự việc. Tài dùng khẩu ngữ dân gian của Tú Mỡ rất điêu luyện. Ông chửi bọn thống trị bất tài vô hạnh nhưng chúng không làm gì được ông chính là do sắc thái từ ngữ của ông. Ông khen, ông chúc mà là ông rủa, ông chửi. Sau khi mô tả sự long trọng, vui vẻ của bữa tiệc kỷ niệm 30 năm phái bộ đi Tây (1908- 1938), Tú Mỡ dừng bút ở đám dân đói đứng chiêm ngưỡng ở vòng ngoài:

Trong đình quan khách cỗ bàn
Vòng ngoài dân đói hàng ngàn xúm đông
Há mồm lố mắt đứng trông
Chúc thầm các cụ các ông muôn đời


Tú Mỡ sau này đi theo Cộng sản và lấy bút danh là "Bút chiến đấu" trong kháng chiến chống Pháp, ông cứ thẳng tay công khai đánh địch đường hoàng, cái duyên lắt léo tài tình kia ông không dùng nữa. Giọng văn hóm hỉnh nhưng cảm xúc nằm trong quỹ đạo trữ tình rồi, không còn là trào phúng nữa. Đấy là những bài thơ ông viết lúc cuối đời, thơ khóc người vợ hiền và thơ tặng cháu. Chúng ta thấy một Tú Mỡ khác, chân thật, hiền lành.

Tú Mỡ mất ngày 13-7-1976.

Tác phẩm chính:
- Giòng nước ngược (3 tập 1934-1945)
- Ðịch vận diễn ca (1949)
- Nụ cười kháng chiến (1952)
- Tấm Cám (1955)
- Nụ cười chính nghĩa (1958)
- Bút chiến đấu (1960)
- Ðòn bút (1962)
- Ông và cháu (1970)
- Thơ Tú Mỡ (1971)
Tú Mỡ (1900-1976) tên thật là Hồ Trọng Hiếu, sinh ngày 14-3-1900 tại phố Hàng Hòm, Hà Nội. Lên 5 tuổi, ông bắt đầu học chữ nho, học hết bộ Tam tự kinh thì bố ông mới cho học chữ quốc ngữ. Năm 14 tuổi, ông đỗ đầu bằng sơ học Pháp-Việt và được học tại trường Bưởi (nay là trường Chu Văn An). Năm 18 tuổi, ông đỗ bằng Thành Chung và xin được việc làm thư ký trong Sở Tài chính. Trong Hồi ký văn học, ông kể lại: "Lúc này tôi quyết tâm học làm thơ. Trước hết tôi mua bộ Hán-Việt văn khảo để nghiên cứu các thể thơ ca, từ, phú, rồi mua những tập thơ của Hồ Xuân Hương, Tú Xương, Yên Đổ, Tản Đà, Trần Tuấn Khải, những tác phẩm mà tôi thích đọc nhất". Suốt hai năm đi làm và nghiên cứu như thế, những cảnh trái tai gai mắt thời Pháp thuộc đã đánh thức máu... hài hước trong con người ông và bởi yêu kính tài…

Giòng nước ngược

Bài liên quan

Nguyễn Bao Mạc Tú, Thuỳ Anh

Nhà thơ Nguyễn Bao sinh năm 1932 tại Thanh Hoá. Các bút danh khác còn có Mạc Tú, Thuỳ Anh. Các tác phẩm: - Đôi cánh (1962) - Vua Rồng xứ Lạc (1968) - Hoa đỏ Trường Sơn (t1974) - Suối bên đường (1977) - Gió thơm (1980) - Sang thu (1995) Vua Rồng xứ Lạc (1968)

Ngô Văn Phú

Ngô Văn Phú sinh ngày 8 tháng 4 năm 1937, quê quán xã Nam Viêm, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc. Nơi ở hiện nay: Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội. Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Tốt nghiệp Đại học Tổng hợp Hà Nội (ngành ngữ văn). Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1970). Nhà thơ Ngô Văn Phú vào đời văn khá ...

Nguyễn Trọng Cẩn

Nguyễn Trọng Cẩn hiệu là Hoài Nam, sinh năm 1900 tại Quảng Bình, mất năm 1947 do trúng đạn của quân Pháp. Ông có trí nhớ hơn người, văn viết lưu loát, tự nhiên, là chủ bút tạp chí "Thần kinh" (Huế, 1927) và đã xuất bản tập thơ "Tiếng quốc canh khuya" (Huế, 1937). Hoạ 10 bài Khuê phụ thán của Thượng ...

Tôn Quang Phiệt

Tôn Quang Phiệt (1900-1973), nhà hoạt động chính trị, nhà nghiên cứu lịch sử Việt Nam, quê tại Võ Liệt, Thanh Chương, Nghệ An. Học Cao đẳng Sư phạm Hà Nội (cùng Đặng Thai Mai, Phạm Thiều...), lập ra Việt Nam Nghĩa hoà Đoàn, tham gia đấu tranh đòi thực dân Pháp thả cụ Phan Bội Châu (giữa 1925). Hội ...

Nguyễn Quân

Nguyễn Quân (1933-) là nhà thơ, người làng Xuân Hoà, phường An Khê, thành phố Đà Nẵng. Được nhận các giải thưởng của Trung ương và địa phương. Tác phẩm: - Đau đáu khoảng trời xanh - Nợ và duyên - Vầng trăng khuyết - Ngọn đèn tắt - Em đến cùng mùa xuân Nguồn: Nhà văn Quảng Nam Đà Nẵng (Hội VHNT ...

Phan Thanh Phước

Phan Thanh Phước dòng dõi Phan Thanh Giản, quê ở Nam Kỳ, sinh ở Huế năm 1916. Học ở Quảng Trị, Faifo, Huế. Có bằng thành chung, sau làm việc cho Nam triều.

Hoàng Anh Tú Chánh Văn

Hoàng Anh Tú sinh ngày 3/10/1978 là một cái tên rất quen thuộc với các độc giả Việt Nam, đặc biệt là độc giả trẻ. Anh từng là bút trưởng (thế hệ thứ ba) của hội bút Hương đầu mùa, và giữ mục Công ty Divu với tên gọi Chánh Văn trên tuần báo Hoa học trò từ năm 2000 đến 2010. Anh cũng là chủ biên hai ...

Nguyễn Văn Hồng Minh Hồng

Nguyễn Văn Hồng (1934-) bút danh Minh Hồng, là nhà giáo, nhà thơ Việt Nam, quê ở Thanh Hoá. Từ năm 1955 đến 1961, ông học Khoa Lịch sử Đại học Bắc Kinh (Trung Quốc). Từ năm 1965 đến 1967, ông làm giáo viên tu nghiệp tại Đại học Nam Khai, Thiên Tân (Trung Quốc). Từ năm 1967 đến 2004, ông làm giảng ...

Xuân Diệu Ngô Xuân Diệu

Xuân Diệu tên thật là Ngô Xuân Diệu, sinh ngày 2-2-1916 tại Tuy Phước, tỉnh Bình Định cũ, nơi cha là Ngô Xuân Thọ vào dạy học và kết duyên với mẹ là Nguyễn Thị Hiệp. Xuân Diệu sau ra Hà Nội học, 1938-1940 ông và Huy Cận ở gác 40 Hàng Than. Ông tốt nghiệp kỹ sư canh nông năm 1943. Ông mất ngày ...

Nam Hà Nguyễn Anh Công

Nhà thơ Nam Hà tên thật là Nguyễn Anh Công, sinh năm 1935 tại Đô Lương, Nghệ An. Ông đã in 5 tập tiểu thuyết, 3 tập truyện ngắn, 1 tập thơ và nhiều tập bút ký, ký sự. Song, dù chỉ có một tập thơ nhưng ông được nhiều người coi là nhà thơ bởi những bài thơ của ông khá xuất sắc, đặc biệt là bài Chúng ...

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...