Trường trên đường dây
Xét đoạn dây đồng nhất, dài 1m với các vectơ E→ size 12{ { vec {E}}} {}, vectơ H→ size 12{ { vec {H}}} {} như hình vẽ - S: Diện tích mặt cắt của dây - Giả thiết V0e±jβz size 12{V rSub { size 8{0} } e ...
Xét đoạn dây đồng nhất, dài 1m với các vectơ E→ size 12{ { vec {E}}} {}, vectơ H→ size 12{ { vec {H}}} {} như hình vẽ
- S: Diện tích mặt cắt của dây
- Giả thiết V0e±jβz size 12{V rSub { size 8{0} } e rSup { size 8{ +- jβz} } } {}và I0e±jβz size 12{I rSub { size 8{0} } e rSup { size 8{ +- jβz} } } {} là áp và dòng giữa các vật dẫn.
- Năng lượng từ trường trung bình tích tụ trên 1m dây có dạng
- Tương tự điện năng trung bình tích tụ trên đơn vị chiều dài là:
- Công suất tổn hao trên một đơn vị chiều dài do độ dẫn điện hữu hạn của vật dẫn kim loại là:
- Theo Lý thuyết mạch =>
- Công suất tổn hao điện môi trung bình trên đơn vị chiều dài là :
Với } } } {}ε size 12{ε rSup { size 8{"} } } {} là phần ảo của hằng số điện môi phức } } =ε rSup { size 8{'} } ( 1 - ital jtgδ ) } {}ε=ε'−jε size 12{ε=ε rSup { size 8{'} } - jε rSup { size 8{"} } =ε rSup { size 8{'} } ( 1 - ital "jtg"δ ) } {}
Theo LTM -> Độ lợi G là :
Ví dụ
Các thông số đường dây của đường truyền đồng trục trường của sóng TEM trong đường truyền đồng trục có thể biểu diễn bởi :
* Các thông số đường truyền của một số loại đường dây
- Các phương trình telegraph (2.3 a,b) có thể thu được từ hệ phương trình Maxwell
- Xét đường truyền đồng trục trên đó có sóng TEM được đặc trưng bởi:
Ez=Hz=0 size 12{E rSub { size 8{z} } =H rSub { size 8{z} } =0} {} và {}∂∂φ size 12{ { { partial } over { partial φ} } } {}=0 (do tính đối xứng trục)
Hệ phương trình Maxwell:
với ε = ε’ – j ε’’ (có tổn hao điện môi, bỏ qua tổn hao điện dẫn) (2.19) có thể được triển khai thành:
Vì thành phần zˆ size 12{ { hat {z}}} {} phải triệt tiêu nên :
Điều kiện biên EQ=0 size 12{E rSub { size 8{Q} } =0} {} tại ρ=a,b⇒EQ=0 size 12{ρ=a,b drarrow E rSub { size 8{Q} } =0} {} tại mọi nơi từ (2.20a) => Hρ size 12{H rSub { size 8{ρ} } } {} = 0; khi đó có thể viết lại :
Từ dạng Hφ size 12{H rSub { size 8{φ} } } {} (2.21b) và (2.22a) =>
- Sử dụng (2.21b) và (2.23) =>
- Điện áp giữa hai vật dẫn có dạng:
- Dòng điện toàn phần trên vật dẫn trong tại ρ=a size 12{ρ=a} {} có dạng:
- Kết hợp giữa (2.24) và (2.25) =>
* Hằng số truyền sóng :
Với môi trường không tổn hao =>
* Trở kháng sóng :
Với η size 12{η} {} là trở kháng nội của môi trường
* Trở kháng đặc tính của đường truyền đồng trục
* Dòng công suất (theo hướng lan truyền Z) có thể dược tính qua vector Poynting:
(2.29) trùng với kết quả của lý thuyết mạch. Điều này chứng tỏ công suất được truyền đi bởi sự lan truyền của trường điện từ giữa hai vật dẫn.