Thông tin

Số điện thoại

Email

Website

Địa chỉ

Trần Nghệ Tông

Trần Nghệ Tông (1321-1395) tên thật là Trần Phủ 陳甫, là con thứ ba của Trần Minh Tông, sinh tháng 12 năm Tân Dậu (1321). Khoảng năm Tân Mùi (1331), ông được phong tước Cung Đinh Vương; năm Mậu Dần (1338), được cử làm Phiêu kỵ thượng tướng quân, giữ trấn Tuyên Quang; năm Quí Tị (1353), được phong chức hữu tướng quốc; năm Đinh Mùi (1367), được phong chức Tả tướng quốc, gia phong tước Đại Vương. Giữa năm 1369, Dương Nhật Lễ chiếm ngôi, ông có tham gia vào việc khôi phục nhà Trần. Sau khi Dương Nhất Lễ bị đánh bại, tháng 11 năm Canh Tuất (1370), Trần Phủ lên ngôi, tức là vua Trần Nghệ Tông. Đến đầu tháng 11 năm Nhâm Tí (1372), ông nhường ngôi cho em là Trần Duệ Tông và lên làm Thượng hoàng. Ông mất tháng 12 năm Giáp Tuất (1394), thọ 73 tuổi. Tác phẩm: theo "Đại Việt sử ký toàn thư", Trần Nghệ Tông có soạn Hoàng huấn (năm 1371, gồm 14 chương), Đế châm (năm 1372, gồm 15 câu), Bảo hoà dư bút (năm 1383, gồm 8 quyển). Theo "Lịch triều hiến chương loại chí", ông còn có một tập thơ đề là "Nghệ Tông thi tập" gồm 1 quyển. Tuy nhiên cho đến nay tất cả những tác phẩm trên đều chưa sưu tầm được, chỉ mới tìm thấy 5 bài thơ và một bài minh. Trần Nghệ Tông (1321-1395) tên thật là Trần Phủ 陳甫, là con thứ ba của Trần Minh Tông, sinh tháng 12 năm Tân Dậu (1321). Khoảng năm Tân Mùi (1331), ông được phong tước Cung Đinh Vương; năm Mậu Dần (1338), được cử làm Phiêu kỵ thượng tướng quân, giữ trấn Tuyên Quang; năm Quí Tị (1353), được phong chức hữu tướng quốc; năm Đinh Mùi (1367), được phong chức Tả tướng quốc, gia phong tước Đại Vương. Giữa năm 1369, Dương Nhật Lễ chiếm ngôi, ông có tham gia vào việc khôi phục nhà Trần. Sau khi Dương Nhất Lễ bị đánh bại, tháng 11 năm Canh Tuất (1370), Trần Phủ lên ngôi, tức là vua Trần Nghệ Tông. Đến đầu tháng 11 năm Nhâm Tí (1372), ông nhường ngôi cho em là Trần Duệ Tông và lên làm Thượng hoàng. Ông mất tháng 12 năm Giáp Tuất (1394), thọ 73 tuổi. Tác phẩm: theo "Đại Việt sử ký toàn thư",…

Trần Nghệ Tông (1321-1395) tên thật là Trần Phủ 陳甫, là con thứ ba của Trần Minh Tông, sinh tháng 12 năm Tân Dậu (1321).

Khoảng năm Tân Mùi (1331), ông được phong tước Cung Đinh Vương; năm Mậu Dần (1338), được cử làm Phiêu kỵ thượng tướng quân, giữ trấn Tuyên Quang; năm Quí Tị (1353), được phong chức hữu tướng quốc; năm Đinh Mùi (1367), được phong chức Tả tướng quốc, gia phong tước Đại Vương.

Giữa năm 1369, Dương Nhật Lễ chiếm ngôi, ông có tham gia vào việc khôi phục nhà Trần. Sau khi Dương Nhất Lễ bị đánh bại, tháng 11 năm Canh Tuất (1370), Trần Phủ lên ngôi, tức là vua Trần Nghệ Tông. Đến đầu tháng 11 năm Nhâm Tí (1372), ông nhường ngôi cho em là Trần Duệ Tông và lên làm Thượng hoàng.

Ông mất tháng 12 năm Giáp Tuất (1394), thọ 73 tuổi.

Tác phẩm: theo "Đại Việt sử ký toàn thư", Trần Nghệ Tông có soạn Hoàng huấn (năm 1371, gồm 14 chương), Đế châm (năm 1372, gồm 15 câu), Bảo hoà dư bút (năm 1383, gồm 8 quyển). Theo "Lịch triều hiến chương loại chí", ông còn có một tập thơ đề là "Nghệ Tông thi tập" gồm 1 quyển. Tuy nhiên cho đến nay tất cả những tác phẩm trên đều chưa sưu tầm được, chỉ mới tìm thấy 5 bài thơ và một bài minh.
Trần Nghệ Tông (1321-1395) tên thật là Trần Phủ 陳甫, là con thứ ba của Trần Minh Tông, sinh tháng 12 năm Tân Dậu (1321).

Khoảng năm Tân Mùi (1331), ông được phong tước Cung Đinh Vương; năm Mậu Dần (1338), được cử làm Phiêu kỵ thượng tướng quân, giữ trấn Tuyên Quang; năm Quí Tị (1353), được phong chức hữu tướng quốc; năm Đinh Mùi (1367), được phong chức Tả tướng quốc, gia phong tước Đại Vương.

Giữa năm 1369, Dương Nhật Lễ chiếm ngôi, ông có tham gia vào việc khôi phục nhà Trần. Sau khi Dương Nhất Lễ bị đánh bại, tháng 11 năm Canh Tuất (1370), Trần Phủ lên ngôi, tức là vua Trần Nghệ Tông. Đến đầu tháng 11 năm Nhâm Tí (1372), ông nhường ngôi cho em là Trần Duệ Tông và lên làm Thượng hoàng.

Ông mất tháng 12 năm Giáp Tuất (1394), thọ 73 tuổi.

Tác phẩm: theo "Đại Việt sử ký toàn thư",…
Bài liên quan

Ngọc Hân công chúa 玉忻公主, Lê Ngọc Hân

Công chúa Lê Ngọc Hân 黎玉忻 (1770-1799) là con gái vua Lê Hiển Tôn, lấy vua Quang Trung Nguyễn Huệ năm 1786.

Tuệ Tĩnh thiền sư 慧靜禪師

Tuệ Tĩnh 慧靜 là pháp hiệu của Nguyễn Bá Tĩnh 阮伯靜 (1330-?), biệt hiệu là Tráng Tử Vô Dật. Người hương Nghĩa Phú, huyện Cẩm Giàng, châu Thượng Hồng (nay là xã Cẩm Vũ, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Hưng). Năm 22 tuổi đậu Thái học sinh nhưng khômg ra làm quan mà đi tu. Năm 55 tuổi đi sứ được vua Minh phong ...

Nguyễn Như Đổ 阮如堵

Nguyễn Như Ðổ 阮如堵 (1424-1525) tự Mạnh An, hiệu Khiêm Trai, người xã Đại Lan, huyện Thanh Đàm (nay là thôn Đại Lan, xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì); trú quán tại xã Tử Dương, huyện Thượng Phúc (nay là thôn Tử Dương, xã Tô Hiệu, huyện Thường Tín, Hà Nội). Năm 18 tuổi, đỗ Hội nguyên, Đệ nhất giáp tiến ...

Nguyễn Án 阮案

Nguyễn Án 阮案 (1770-1815) tự Kính Phủ 敬甫, hiệu Ngu Hồ 愚胡, người thôn Du Nội, xã Du Lâm 榆林, huyện Đông Ngàn 東岸, phủ Từ Sơn 慈山, tỉnh Bắc Ninh 北寧 (nay thuộc xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội), xuất thân trong một gia đình thế gia vọng tộc, nối đời khoa bảng. Ông là hậu duệ của Đình nguyên Hoàng giáp ...

Nguyễn Gia Ngô

Đạt Vũ hầu Nguyễn Gia Ngô (1714-1757) là con trưởng Siêu quận công Nguyễn Gia Châu. Năm 20 tuổi, lấy con gái thứ sáu của chúa Trịnh Cương là Quận chúa Quỳnh Liên Trịnh Thị Ngọc Tuân (thân mẫu Nguyễn Gia Thiều), được phong là Quận mã. Năm 1743 trấn thủ Thái Nguyên, tước hầu. Năm 1748 chúa Trịnh Doanh ...

Trần Quan 陳觀

Trần Quan 陳觀 sinh, mất năm nào và quê quán ở đâu đều chưa rõ. Chỉ biết ông từng làm quan vào cuối đời Trần, tới chức An phủ sứ. Tác phẩm hiện còn 1 bài thơ chép trong "Toàn Việt thi lục".

Trí Thiện thiền sư Lê Thước

Trí Thiện thiền sư (?-?) tên thật là Lê Thước 黎鵲 người châu Phong, năm sinh và năm mất đều không rõ. Cả nhà đều làm quan to dưới triều Lý: ông nội là Thuận Tông, giữ chức Trung thư và được kết duyên cùng công chúa Kim Thành; bố là Văn Đạc, làm tới chức Minh tự; anh là Lê Kiếm giữ chức Tam nguyên đô ...

Trương Minh Lượng 張明亮

Trương Minh Lượng 張明亮 (1636-1712) người xã Nguyễn Xá, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Ông đỗ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân khoa Canh Thìn đời Lê Thánh Tông năm Chính Hoà thứ 2 (1700), năm 35 tuổi làm quan đến chức Tự khanh. Tác phẩm hiện còn trong "Toàn Việt thi lục".

Viên Chiếu thiền sư 圓照禪師

Viên Chiếu thiền sư 圓照禪師 (999-1091) tên thật là Mai Trực 梅直, người đất Phúc Ðường, huyện Long Ðàm, là cháu của Hoàng Hậu Linh Cảm (mẹ vua Lý Thánh Tông). Thuở nhỏ thông minh, lanh lợi và rất chăm học, về sau ông theo học sư Định Hương ở núi Ba Tiêu, đứng đầu thế hệ thứ bảy, dòng thiền Quan bích. ...

Trí Huyền thiền sư 智玄禪師, Kiều Trí Huyền

Trí Huyền thiền sư 智玄禪師 (1070-1130) họ Kiều 喬, sống cùng thời với Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Từng mở đạo tràng ở Thái Bình, đón Thiền sư Từ Đạo Hạnh tới đàm đạo về thiền học. Tung tích bí ẩn, không được rõ lắm.

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...