Trần Minh Tông 陳明宗

Trần Minh Tông 陳明宗 (1300-1357), tên huý là Trần Mạnh 陳孟, là con thứ tư vua Trần Anh Tông, cháu ngoại của Bảo nghĩa vương Trần Bình Trọng, sinh ngày 21 tháng Tám năm Canh Tý (4-9-1300), mất ngày 19 tháng Hai năm Đinh Dậu (10-3-1357). Thuở nhỏ, vua cha sợ ông khó nuôi như các hoàng tử khác nên Trần Nhật Duật đã nhận ông về nuôi nấng, dạy dỗ như con. Năm 15 tuổi, vua cha lên làm thượng hoàng, Trần Minh Tông được kế vị, trở thành vị hoàng đế thứ năm của triều Trần. Trong 15 năm làm vua (1314-1329) và 28 năm làm thượng hoàng (1329-1357), Trần Minh Tông đã ban hành nhiều chính sách nhằm củng cố thêm cơ nghiệp nhà Trần. Ông tỏ ra cứng rắn hơn trong việc dùng sức mạnh để quét sạch các lực lượng quấy rối biên giới phía Tây và phía Nam, bảo đảm một bờ cõi yên ổn và vững mạnh. Trong quan hệ với nhà Nguyên, ông vẫn giữ thái độ mềm dẻo nhưng không nhân nhượng, chủ động chống mọi âm mưu lấn đất, nhòm ngó của họ. Về nội trị, Minh Tông chú ý đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, kêu gọi vương hầu trả lại ruộng đất lấn chiếm, giải quyết thoả đáng các vụ tranh chấp ruộng đất. Nho học được đề cao hơn, Phật học giảm dần uy thế. Minh Tông không xuất gia như các tiên đế, ông dặn dò các hoàng hậu cũng đừng đi tu. Dưới triều đại ông, truyền thống cởi mở, thân ái giữa vua tôi vẫn được duy trì. Hai thế hệ sĩ phu - lão thành và trẻ tuổi - đều được thi thố tài năng như nhau, nên sử sách đời sau bình luận rằng thời này "nhân tài đầy dẫy". Tuy nhiên, về cuối triều Minh Tông, mâu thuẫn trong triều dần dần trở nên gay gắt, hình thành những phe phái đối lập, có lúc phát thành những vụ thanh toán tàn khốc đẫm máu. Nhà vua cũng không đủ sáng suốt nên chính ông cũng bị lôi kéo vào những vụ đó, để sau này ông đã phải hối hận. Về thơ văn, mặc dù khi lâm chung, Minh Tông có sai đốt hết đi, nhưng ngày nay vẫn còn giữ lại được một số. Có thể nói, dưới những sắc thái khác nhau, thơ ông đã phản ánh trung thực tư tưởng, tình cảm và tính cách vủa ông. Qua thơ, Minh Tông tỏ ra là một vị vua có tinh thần chủ động, năng nổ với việc nước, ưu ái đối với các bề tôi giỏi, thương yêu dân chúng trong bờ cõi và cả dân chúng các nước láng giềng. Thơ Minh Tông hùnh hồn, phóng khoáng, nhưng cũng bình dị, tự nhiên, tinh tế. Nhà thơ không ngần ngại bộc bạch những tâm sự sâu kín, những lỗi lầm thời trẻ mà sau này ông mới nhận thức được. Tác phẩm có "Minh Tông thi tập", 1 quyển, nay đã mất. Hiện chỉ còn 25 bài thơ chép rải rác trong "Toàn Việt thi lục", "Trần triều thế phả hành trạng", "Việt âm thi tập", "Đại Việt sử ký toàn thư" và "Nam Ông mộng lục". Ngoài ra còn một bài tựa cho tập "Đại hương hải ấn thi" của Trần Nhân Tông. Trần Minh Tông 陳明宗 (1300-1357), tên huý là Trần Mạnh 陳孟, là con thứ tư vua Trần Anh Tông, cháu ngoại của Bảo nghĩa vương Trần Bình Trọng, sinh ngày 21 tháng Tám năm Canh Tý (4-9-1300), mất ngày 19 tháng Hai năm Đinh Dậu (10-3-1357). Thuở nhỏ, vua cha sợ ông khó nuôi như các hoàng tử khác nên Trần Nhật Duật đã nhận ông về nuôi nấng, dạy dỗ như con. Năm 15 tuổi, vua cha lên làm thượng hoàng, Trần Minh Tông được kế vị, trở thành vị hoàng đế thứ năm của triều Trần. Trong 15 năm làm vua (1314-1329) và 28 năm làm thượng hoàng (1329-1357), Trần Minh Tông đã ban hành nhiều chính sách nhằm củng cố thêm cơ nghiệp nhà Trần. Ông tỏ ra cứng rắn hơn trong việc dùng sức mạnh để quét sạch các lực lượng quấy rối biên giới phía Tây và phía Nam, bảo đảm một bờ cõi yên ổn và vững mạnh. Trong quan hệ với…

Trần Minh Tông 陳明宗 (1300-1357), tên huý là Trần Mạnh 陳孟, là con thứ tư vua Trần Anh Tông, cháu ngoại của Bảo nghĩa vương Trần Bình Trọng, sinh ngày 21 tháng Tám năm Canh Tý (4-9-1300), mất ngày 19 tháng Hai năm Đinh Dậu (10-3-1357).

Thuở nhỏ, vua cha sợ ông khó nuôi như các hoàng tử khác nên Trần Nhật Duật đã nhận ông về nuôi nấng, dạy dỗ như con. Năm 15 tuổi, vua cha lên làm thượng hoàng, Trần Minh Tông được kế vị, trở thành vị hoàng đế thứ năm của triều Trần.

Trong 15 năm làm vua (1314-1329) và 28 năm làm thượng hoàng (1329-1357), Trần Minh Tông đã ban hành nhiều chính sách nhằm củng cố thêm cơ nghiệp nhà Trần. Ông tỏ ra cứng rắn hơn trong việc dùng sức mạnh để quét sạch các lực lượng quấy rối biên giới phía Tây và phía Nam, bảo đảm một bờ cõi yên ổn và vững mạnh. Trong quan hệ với nhà Nguyên, ông vẫn giữ thái độ mềm dẻo nhưng không nhân nhượng, chủ động chống mọi âm mưu lấn đất, nhòm ngó của họ. Về nội trị, Minh Tông chú ý đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, kêu gọi vương hầu trả lại ruộng đất lấn chiếm, giải quyết thoả đáng các vụ tranh chấp ruộng đất. Nho học được đề cao hơn, Phật học giảm dần uy thế. Minh Tông không xuất gia như các tiên đế, ông dặn dò các hoàng hậu cũng đừng đi tu. Dưới triều đại ông, truyền thống cởi mở, thân ái giữa vua tôi vẫn được duy trì. Hai thế hệ sĩ phu - lão thành và trẻ tuổi - đều được thi thố tài năng như nhau, nên sử sách đời sau bình luận rằng thời này "nhân tài đầy dẫy". Tuy nhiên, về cuối triều Minh Tông, mâu thuẫn trong triều dần dần trở nên gay gắt, hình thành những phe phái đối lập, có lúc phát thành những vụ thanh toán tàn khốc đẫm máu. Nhà vua cũng không đủ sáng suốt nên chính ông cũng bị lôi kéo vào những vụ đó, để sau này ông đã phải hối hận.

Về thơ văn, mặc dù khi lâm chung, Minh Tông có sai đốt hết đi, nhưng ngày nay vẫn còn giữ lại được một số. Có thể nói, dưới những sắc thái khác nhau, thơ ông đã phản ánh trung thực tư tưởng, tình cảm và tính cách vủa ông. Qua thơ, Minh Tông tỏ ra là một vị vua có tinh thần chủ động, năng nổ với việc nước, ưu ái đối với các bề tôi giỏi, thương yêu dân chúng trong bờ cõi và cả dân chúng các nước láng giềng. Thơ Minh Tông hùnh hồn, phóng khoáng, nhưng cũng bình dị, tự nhiên, tinh tế. Nhà thơ không ngần ngại bộc bạch những tâm sự sâu kín, những lỗi lầm thời trẻ mà sau này ông mới nhận thức được.

Tác phẩm có "Minh Tông thi tập", 1 quyển, nay đã mất. Hiện chỉ còn 25 bài thơ chép rải rác trong "Toàn Việt thi lục", "Trần triều thế phả hành trạng", "Việt âm thi tập", "Đại Việt sử ký toàn thư" và "Nam Ông mộng lục". Ngoài ra còn một bài tựa cho tập "Đại hương hải ấn thi" của Trần Nhân Tông.
Trần Minh Tông 陳明宗 (1300-1357), tên huý là Trần Mạnh 陳孟, là con thứ tư vua Trần Anh Tông, cháu ngoại của Bảo nghĩa vương Trần Bình Trọng, sinh ngày 21 tháng Tám năm Canh Tý (4-9-1300), mất ngày 19 tháng Hai năm Đinh Dậu (10-3-1357).

Thuở nhỏ, vua cha sợ ông khó nuôi như các hoàng tử khác nên Trần Nhật Duật đã nhận ông về nuôi nấng, dạy dỗ như con. Năm 15 tuổi, vua cha lên làm thượng hoàng, Trần Minh Tông được kế vị, trở thành vị hoàng đế thứ năm của triều Trần.

Trong 15 năm làm vua (1314-1329) và 28 năm làm thượng hoàng (1329-1357), Trần Minh Tông đã ban hành nhiều chính sách nhằm củng cố thêm cơ nghiệp nhà Trần. Ông tỏ ra cứng rắn hơn trong việc dùng sức mạnh để quét sạch các lực lượng quấy rối biên giới phía Tây và phía Nam, bảo đảm một bờ cõi yên ổn và vững mạnh. Trong quan hệ với…
Bài liên quan

Minh Hành thiền sư 明行禪師

Minh Hành thiền sư 明行禪師 (1596-1659) là tổ thứ 2 Lâm Tế Đàng Ngoài, đời 35 dòng Lâm Tế, pháp hiệu là Tại Tại 在在, người phủ Kiến Xương, tỉnh Giang Tây. Sư theo thầy là thiền sư Chuyết Chuyết sang Việt Nam, đến kinh thành Thăng Long năm 1633, là một cánh tay trợ giúp thầy giáo hóa. Năm 1644, khi thiền ...

Vũ Cố 娬故

Vũ Cố 娬故 (1395-1446) là danh sĩ đời Lê, văn võ song toàn. Ông sinh tại thôn Ao Cá, xã Vũ Xá, huyện Thanh Liêm, phủ Lỵ Nhân, đạo Sơn Nam (nay là xã Thanh Thuỷ, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam). Khi Lê Lợi tiến đánh giặc Minh, ông đã tham gia cùng vua đánh đông dẹp tây, lập được nhiều chiến công lớn, ...

Ngô Thì Ức

Ngô Thì Ức (1709-1736) là danh sĩ đời Hậu Lê, hiệu là Tuyết Trai, con danh sĩ Đan Nhạc Ngô Trân, cha của Ngô Thì Sĩ và Ngô Tưởng Đạo. Sinh năm Kỷ Sửu 1709, quê xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông nay là xã Đại Thanh, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội. Ông có tài văn học, nhưng chán đường công ...

Nguyện Học thiền sư 愿學禪師

Nguyện Học thiền sư 愿學禪師 (?-1174) họ Nguyễn 阮, đứng trong thế hệ thứ mười, dòng thiền Quan Bích, không rõ năm sinh và tên thực là gì. Quê quán ở đất Phù Cầm, tu tại chùa Quảng Báo, hương Chân Hộ, thuồc đất Như Nguyệt. Lúc ít tuổi, theo học sư Viên Trí. Khi đắc bèn đạo về ẩn ở núi Vệ Linh. Nhờ có tài ...

Tín Học thiền sư 信學禪師

Tín Học thiền sư 信學禪師 (?-1190) là thế hệ thứ 10 dòng Vô Ngôn Thông (Việt Nam). Ông họ Tô quê ở làng Chu Minh, phủ Thiên Đức. Gia đình chuyên nghề khắc bản kinh. Thuở nhỏ sư theo học với thầy Thành Giới, không thích giao du. Năm 32 tuổi, sư đến thiền sư Đạo Huệ ở núi Tiên Du thọ giáo. Ở đây hầu thầy ...

Nguyễn Như Lâm 阮如林

Nguyễn Như Lâm 阮如林 (1410-1496) quê Hà Nam, ông là con tướng quân Nguyễn Chích, khai quốc công thần thời Bình Định vương Lê Lợi. Nguyễn Như Lâm làm quan chưởng bạ trong quân vua Lê đi đánh đèo Cát Hãn thổ tù châu Ninh Viễn, khi thắng trận trở về ông cáo quan tới Quang Ốc chiêu dân lập ấp, đặt tên là ...

Thuần Chân thiền sư 純真禪師

Thuần Chân thiền sư 純真禪師 họ Đào 陶, chưa rõ tên thật và năm sinh, người hương Cửa Ông, quận Tế Giang. Lúc còn ít tuổi theo học nho; lớn lên theo đạo Phật, đứng trong thế hệ thứ mười hai, dòng thiền Nam Phương. Ông mất ngày 7 tháng hai năm Tân Tị, niên hiệu Long Phú thứ nhất (tức ngày 8 tháng ba năm ...

Trần Nguyên Đán 陳元旦

Trần Nguyên Đán 陳元旦 (1326-1390), hiệu Băng Hồ 冰壼, danh thần đời Trần, thuộc dòng dõi quý tộc. Ông là chắt Thái sư Trần Quang Khải, bố vợ Nguyễn Phi Khanh, ông ngoại Nguyễn Trãi. Ông quê ở làng Tức Mặc, phủ Thiên Trường, nay thuộc tỉnh Nam Định. Năm 1370, ông cùng các hoàng tử Trần Phủ, Trần Kính và ...

Trần Lôi 陳雷

Trần Lôi 陳雷 sinh và mất năm nào, quê quán ở đâu đều chưa rõ. Chỉ biết ông sống vào khoảng cuối đời Trần. Tác phẩm hiện còn 1 bài thơ chép trong "Toàn Việt thi lục".

Thường Chiếu thiền sư 常照禪師

Thường Chiếu thiền sư 常照禪師 (?-1203) họ Phạm 范, người làng Phù Ninh. Làm quan đến chức Lệnh Ðô Tào ở cung Quảng Từ thời vua Lý Cao Tông (1176-1210). Sau từ quan xuất gia, theo học thầy Quảng Nghiêm ở chùa Tịnh Quả, được thầy truyền tâm ấn. Sau đến trụ trì chùa Lục Tổ, làng Dịch Bảng, phủ Thiên Đức, ...

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...