05/06/2017, 10:37
Trắc nghiệm Lịch sử 8: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1929)
Trắc nghiệm Lịch sử 8: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1929), có đáp án. Câu 1. Nước Mĩ tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất vào thời gian nào? A. Tháng 4 - 1917 B. Tháng 2 - 1916 C. Tháng 5 - 1916 ...
Trắc nghiệm Lịch sử 8: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1929), có đáp án.
Câu 1. Nước Mĩ tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất vào thời gian nào?
A. Tháng 4 - 1917 B. Tháng 2 - 1916
C. Tháng 5 - 1916 D. Không hề tham gia.
Câu 2. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế của Mĩ như thế nào?
A. Bị tàn phá nặng nề.
B. Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh.
C. Bị khủng hoảng trầm trọng.
D. Đạt mức tăng trưởng cao.
Câu 3. Thời kì hoàng kim nhất của nền kinh tế Mĩ vào khoảng thời gian nào?
A. Thập niên 40 của thế kỉ XX B. Thập niên 30 của thế kỉ XX
C. Thập niên 20 của thế kỉ XX D. Thập niên 10 của thế kỉ XX
Câu 4. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế nước Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Mĩ thu nhiều lợi nhuận nhờ bán vũ khí, áp dụng thành tựu kĩ thuật vào sản xuất.
B. Đất nước không bị chiến tranh, tình hình xã hội ổn định,
C. Có chính sách cải cách kinh tế - xã hội hợp lí,
D. Tăng cường lao động và bóc lột công nhân.
Câu 5. Tháng 5 - 1921, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở nước Mĩ có liên quan đến phong trào đấu tranh của công nhân nước này?
A. Đảng công nhân cộng sản chủ nghĩa Mĩ thành lập.
B. Đảng cộng sản Mĩ ra đời.
C. Đảng Cộng hòa Mĩ thành lập.
D. Phong trào đấu tranh của công nhân Mĩ lên đến đỉnh cao.
Câu 6. Nước Mĩ đạt tới thời kì phồn vinh về kinh tế trong những năm (1924 - 1929) nhờ đâu?
A. Nhờ sự cạnh tranh quyết liệt giữa các tập đoàn tư bản.
B. Nhờ thu lợi nhuận trong chiến tranh.
C. Nhờ “chủ nghĩa tự do” trong phát triển kinh tế.
D. Nhờ nhận được bồi thường sau chiến tranh.’
Câu 7. Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, nước nào là trung tâm công nghiệp thương mại, tài chính quốc tế?
A. Nước Đức. B. Nước Anh.
C. Nước Mĩ. D. Nước Nhật.
Câu 8. Trong những năm 1923-1929 sản lượng công nghiệp của Mĩ tăng bao nhiêu phẩn trăm?
A. Sản lượng công nghiệp Mĩ tăng 59%.
B. Sản lượng công nghiệp Mĩ tăng 69 %.
C. Sản lượng công nghiệp Mĩ tăng 79 %.
D. Sản lượng công nghiệp Mĩ tăng 89%.
Câu 9. Trong những năm 1923-1929, Mĩ đứng đầu thế giới về các ngành công nghiệp nào?
A. Than, thép. B. Ô tô, dầu lửa, thép,
C. Ô tô, thép, than. D. Than, thép, dầu lửa.
Câu 10. Trong những năm 1923-1929, Mĩ nắm bao nhiêu phần trăm trữ lượng vàng thế giới?
A. 40% trữ lượng vàng. B. 50% trừ lượng vàng,
C. 60% trữ lượng vàng. D. 70% trữ lượng vàng.
Câu 11. Để đạt được sự phát triển nhanh chóng về kinh tế giai cấp tư sản Mĩ đã dùng biện pháp gì?
A. Cải tiến kĩ thuật.
B. Sản xuất dây chuyền.
C. Tầng cường độ lao động và bóc lột công nhân.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 12. Lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân Mĩ là tổ chức nào?
A. Đảng Cộng sản Mĩ. B. Đảng Dân chủ Mĩ.
C. Đảng Cộng hòa Mĩ. D. Tổ chức Công đoàn Mĩ.
Câu 13. Điền vào chỗ trống cụm từ thích hợp: Các cuộc biểu tình, tuần hành, “……………” lôi cuốn hàng triệu người tham gia.
A. “vì người nghèo”
B. “đòi tăng lương, giảm giờ làm”
C. “đi bộ vì đói”
D. “giải quyết việc làm cho người lao động”
Câu 14. Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ diễn ra vào thời gian nào? Bắt đầu trong lĩnh vực gì?
A. Ngày 29 - 07 - 1929. Trong lĩnh vực ngân hàng.
B. Ngày 29 - 08 - 1929. Trong lĩnh vực tài chính.
C. Ngày 29 - 09 - 1929. Trong lĩnh vực công nghiệp.
D. Ngày 29 - 10 - 1929. Trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
Câu 15. Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ đạt đến đỉnh cao nhất vào năm nào?
A. Năm 1929 B. Năm 1931
C. Năm 1932 D. Năm 1933
Câu 16. Điền vào chỗ trống những từ thích hợp nói về tình hình nước Mĩ trong cuộc khủng hoảng 1929-1933?
A. Hàng nghìn ngân hàng, công ty công nghiệp và thương mại …………..
B. Hè năm 1932, sản xuất công nghiệp Mỹ giảm ………… năm 1929.
C. Khoảng………… dân trại (nông dân Mĩ) bị phá sản
D. Nạn thất nghiệp đói nghèo …………..
Câu 17. Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Chính phủ Mĩ đã thực hiện chính sách gì?
A. Tiến hành chiến tranh mở rộng thị trường.
B. Thực hiện Chính sách mới.
C. Thực hiện Chính sách kinh tế mới.
D. Gây ảnh hưởng của mình với các nước Mĩ La-tinh.
Câu 18. Tổng thống nào của Mĩ thực hiện chính sách mới để giải quyết khủng hoảng?
A. Ru-dơ-ven. B. Ai-xen-hao.
C. Tơ-ru- man. D. Ken-nơ-đi.
Câu 19. Đạo luật nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các đạo luật giải quyết khủng hoảng kinh tế của Mĩ?
A. Đạo luật về ngân hàng. B. Đạo luật về tài chính.
C. Đạo luật phục hưng công nghiệp. D. Đạo luật phục hưng thương mại.
Câu 20. Nội dung chủ yếu của Chính sách mới của Mĩ là gì?
A. Thực hiện các biện pháp giải quyết thất nghiệp.
B. Phục hồi sự phát triển của nền kinh tế tài chính.
C. Nhà nước kiểm soát chặt chẽ lại các ngành kinh tế và ổn định xã hội.
D. Tất cả các câu trên.
Câu 21. Điền đúng (Đ), hoặc sai (S) vào các câu sau đây?
A Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven thực hiện chính sách mới.
B. Chính sách mới đã cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản ở Mĩ.
C. Chính sách mới đã không giải quyết khó khăn cho những người lao động.
D. Chính sách mới góp phần làm cho nước Mĩ duy trì được dân chủ tư sản.
Câu 22. Hãy ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu sau đây:
A. Nước Mĩ tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất từ năm 1916.
B. Nước Mĩ bước vào thời phồn vinh trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
C. Năm 1928, sản lượng công nghiệp của Mĩ vượt qua sản lượng công nghiệp của Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a. Nhật Bản cộng lại.
D. Thời kì tăng trưởng kinh tế cao của Mĩ trong thập niên 20 gắn liền với sự cầm quyền của các tổng thuộc Đảng dân chủ.
E. Cuộc khủng hoảng kinh tế những năm 1929 - 1933 ở Mĩ bắt đầu trong lĩnh vực công nghệ và ngân hàng.
A. Tháng 4 - 1917 B. Tháng 2 - 1916
C. Tháng 5 - 1916 D. Không hề tham gia.
Câu 2. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế của Mĩ như thế nào?
A. Bị tàn phá nặng nề.
B. Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh.
C. Bị khủng hoảng trầm trọng.
D. Đạt mức tăng trưởng cao.
Câu 3. Thời kì hoàng kim nhất của nền kinh tế Mĩ vào khoảng thời gian nào?
A. Thập niên 40 của thế kỉ XX B. Thập niên 30 của thế kỉ XX
C. Thập niên 20 của thế kỉ XX D. Thập niên 10 của thế kỉ XX
Câu 4. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế nước Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Mĩ thu nhiều lợi nhuận nhờ bán vũ khí, áp dụng thành tựu kĩ thuật vào sản xuất.
B. Đất nước không bị chiến tranh, tình hình xã hội ổn định,
C. Có chính sách cải cách kinh tế - xã hội hợp lí,
D. Tăng cường lao động và bóc lột công nhân.
Câu 5. Tháng 5 - 1921, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở nước Mĩ có liên quan đến phong trào đấu tranh của công nhân nước này?
A. Đảng công nhân cộng sản chủ nghĩa Mĩ thành lập.
B. Đảng cộng sản Mĩ ra đời.
C. Đảng Cộng hòa Mĩ thành lập.
D. Phong trào đấu tranh của công nhân Mĩ lên đến đỉnh cao.
Câu 6. Nước Mĩ đạt tới thời kì phồn vinh về kinh tế trong những năm (1924 - 1929) nhờ đâu?
A. Nhờ sự cạnh tranh quyết liệt giữa các tập đoàn tư bản.
B. Nhờ thu lợi nhuận trong chiến tranh.
C. Nhờ “chủ nghĩa tự do” trong phát triển kinh tế.
D. Nhờ nhận được bồi thường sau chiến tranh.’
Câu 7. Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, nước nào là trung tâm công nghiệp thương mại, tài chính quốc tế?
A. Nước Đức. B. Nước Anh.
C. Nước Mĩ. D. Nước Nhật.
Câu 8. Trong những năm 1923-1929 sản lượng công nghiệp của Mĩ tăng bao nhiêu phẩn trăm?
A. Sản lượng công nghiệp Mĩ tăng 59%.
B. Sản lượng công nghiệp Mĩ tăng 69 %.
C. Sản lượng công nghiệp Mĩ tăng 79 %.
D. Sản lượng công nghiệp Mĩ tăng 89%.
Câu 9. Trong những năm 1923-1929, Mĩ đứng đầu thế giới về các ngành công nghiệp nào?
A. Than, thép. B. Ô tô, dầu lửa, thép,
C. Ô tô, thép, than. D. Than, thép, dầu lửa.
Câu 10. Trong những năm 1923-1929, Mĩ nắm bao nhiêu phần trăm trữ lượng vàng thế giới?
A. 40% trữ lượng vàng. B. 50% trừ lượng vàng,
C. 60% trữ lượng vàng. D. 70% trữ lượng vàng.
Câu 11. Để đạt được sự phát triển nhanh chóng về kinh tế giai cấp tư sản Mĩ đã dùng biện pháp gì?
A. Cải tiến kĩ thuật.
B. Sản xuất dây chuyền.
C. Tầng cường độ lao động và bóc lột công nhân.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 12. Lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân Mĩ là tổ chức nào?
A. Đảng Cộng sản Mĩ. B. Đảng Dân chủ Mĩ.
C. Đảng Cộng hòa Mĩ. D. Tổ chức Công đoàn Mĩ.
Câu 13. Điền vào chỗ trống cụm từ thích hợp: Các cuộc biểu tình, tuần hành, “……………” lôi cuốn hàng triệu người tham gia.
A. “vì người nghèo”
B. “đòi tăng lương, giảm giờ làm”
C. “đi bộ vì đói”
D. “giải quyết việc làm cho người lao động”
Câu 14. Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ diễn ra vào thời gian nào? Bắt đầu trong lĩnh vực gì?
A. Ngày 29 - 07 - 1929. Trong lĩnh vực ngân hàng.
B. Ngày 29 - 08 - 1929. Trong lĩnh vực tài chính.
C. Ngày 29 - 09 - 1929. Trong lĩnh vực công nghiệp.
D. Ngày 29 - 10 - 1929. Trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
Câu 15. Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ đạt đến đỉnh cao nhất vào năm nào?
A. Năm 1929 B. Năm 1931
C. Năm 1932 D. Năm 1933
Câu 16. Điền vào chỗ trống những từ thích hợp nói về tình hình nước Mĩ trong cuộc khủng hoảng 1929-1933?
A. Hàng nghìn ngân hàng, công ty công nghiệp và thương mại …………..
B. Hè năm 1932, sản xuất công nghiệp Mỹ giảm ………… năm 1929.
C. Khoảng………… dân trại (nông dân Mĩ) bị phá sản
D. Nạn thất nghiệp đói nghèo …………..
Câu 17. Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Chính phủ Mĩ đã thực hiện chính sách gì?
A. Tiến hành chiến tranh mở rộng thị trường.
B. Thực hiện Chính sách mới.
C. Thực hiện Chính sách kinh tế mới.
D. Gây ảnh hưởng của mình với các nước Mĩ La-tinh.
Câu 18. Tổng thống nào của Mĩ thực hiện chính sách mới để giải quyết khủng hoảng?
A. Ru-dơ-ven. B. Ai-xen-hao.
C. Tơ-ru- man. D. Ken-nơ-đi.
Câu 19. Đạo luật nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các đạo luật giải quyết khủng hoảng kinh tế của Mĩ?
A. Đạo luật về ngân hàng. B. Đạo luật về tài chính.
C. Đạo luật phục hưng công nghiệp. D. Đạo luật phục hưng thương mại.
Câu 20. Nội dung chủ yếu của Chính sách mới của Mĩ là gì?
A. Thực hiện các biện pháp giải quyết thất nghiệp.
B. Phục hồi sự phát triển của nền kinh tế tài chính.
C. Nhà nước kiểm soát chặt chẽ lại các ngành kinh tế và ổn định xã hội.
D. Tất cả các câu trên.
Câu 21. Điền đúng (Đ), hoặc sai (S) vào các câu sau đây?
A Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven thực hiện chính sách mới.
B. Chính sách mới đã cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản ở Mĩ.
C. Chính sách mới đã không giải quyết khó khăn cho những người lao động.
D. Chính sách mới góp phần làm cho nước Mĩ duy trì được dân chủ tư sản.
Câu 22. Hãy ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu sau đây:
A. Nước Mĩ tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất từ năm 1916.
B. Nước Mĩ bước vào thời phồn vinh trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
C. Năm 1928, sản lượng công nghiệp của Mĩ vượt qua sản lượng công nghiệp của Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a. Nhật Bản cộng lại.
D. Thời kì tăng trưởng kinh tế cao của Mĩ trong thập niên 20 gắn liền với sự cầm quyền của các tổng thuộc Đảng dân chủ.
E. Cuộc khủng hoảng kinh tế những năm 1929 - 1933 ở Mĩ bắt đầu trong lĩnh vực công nghệ và ngân hàng.
ĐÁP ÁN
CÂU | ĐÁP ÁN | CÂU | ĐÁP ÁN |
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 |
A D C A B C C B B C D A C |
14 15 16 17 18 19 20 21 22 |
D C A. bị phá sản . B. hai lần C. 75% D. lan tràn khắp các bang nước Mĩ B A C D Đ: A, B, D; S: C Đ: B, C; S: A, D, E |