Trắc nghiệm Hình học 10: Tổng và hiệu của hai vectơ (phần 1)
Trắc nghiệm Hình học 10: Tổng và hiệu của hai vectơ (phần 1) Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB= √5 ,AC=2√5. a) Độ dài vectơ AB → + AC → bằng: A. √5 B. 5√5 C. 25 D. 5 Quảng cáo b) Độ dài vectơ ...
Trắc nghiệm Hình học 10: Tổng và hiệu của hai vectơ (phần 1)
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB= √5 ,AC=2√5.
a) Độ dài vectơ AB→ + AC→ bằng:
A. √5 B. 5√5 C. 25 D. 5
b) Độ dài vectơ AC→-AB→ bằng:
A. √5 B. 15 C. 5 D. 2
Câu 2: Cho hình bình hành ABCD. Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Cặp vectơ nào trong số các cặp vectơ sau đây không bằng nhau?
Câu 3: Cho tam giác ABC. Các điểm M, N và P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC và BC.
a) Đẳng thức nào sau đây đúng?
b) Tổng nào sau đây khác vectơ 0→ ?
Câu 4: Cho tam giác đều ABC cạnh a, đường cao AH. Hỏi a√3 là độ dài của vectơ nào trong số các vectơ sau đây?
Hướng dẫn giải và Đáp án
1a-D 1b-C | 2-A |
3a-C 3b-C | 4-B |
Câu 1:
a) Dựng hình chữ nhật ABEC. Theo quy tắc hình bình hành ta có AB→+AC→=AE→. Áp dụng định lý Py – ta – go trong tam giác vuông ABC ta có BC2= AB2 + AC2=5+20=25 => BC=5.
Vậy |AB→+AC→ |=|AE→ |=|BC→ |=BC=5. Chọn D.
b) Ta có AC→-AB→=BC→ (quy tắc về hiệu vectơ), do đó |AC→-AB→ |=|BC→|. Chọn C.
Câu 2:
Chọn A.
Lưu ý: Trong phương án B, vì CD→=BA→, ta có
Trong phương án D, vì tứ giác AMCN là hình bình hành nên ta có:
Vì tứ giác ABCD là hình bình hành nên
Suy ra
Trong phương án C,
Chọn A.
Câu 3:
Hướng dẫn: a) Dễ thấy AMPN là hình bình hành.
Theo quy tắc hình bình hành ta có AM→+AN→=AP→. Vậy C đúng.
b) Ta có
Chọn C.
Nhận xét: Các cổng vectơ trong phương án A, B đều bằng 0→ , chẳng hạn
Câu 4:
|AB→+AC→ |=2|AH→ |=a√3. Chọn B.