Thông tin

Số điện thoại

Email

Website

Địa chỉ

Tông Bản thiền sư 宗本禪師

Tông Bản thiền sư 宗本禪師 (1020-1099) là tăng nhân sống dưới triều Bắc Tống, quê ở Vô Tích, Thường Châu (nay thuộc Giang Tô, Vô Tích), họ tục Quản 管, tự là Vô Triết 無哲. Đến khi làm trụ trì ở chùa Tuệ Lâm, sư lấy pháp hiệu là Viên Chiếu 圓照. Năm 19 tuổi, đến chùa Thừa Thiên Vĩnh An 承天永安 ở Tô Châu, làm môn hạ thiền sư Đạo Thăng 道昇, hầu hạ gần mười năm mới được thọ giới cụ túc. Sau ba năm, sư từ tạ xin đi du phương. Sư đến chùa Cảnh Đức 景德 ở Trì Châu 池州 yết kiến Thiên Y Nghĩa Hoài 天衣義懷, Thiên Y dẫn câu chuyện Bồ tát Thiên Thân theo đức Di Lặc vào nội cung, trở về. Bồ tát Vô Trước hỏi: "Ở nhân gian bốn trăm năm tại cõi trời Đâu Suất một ngày một đêm?" Đức Di Lặc trong một thời dạy xong năm trăm ức vị Thiên tử chứng pháp nhãn vô sanh, chưa biết nói pháp gì? Thiên Thân đáp: "Chỉ nói pháp ấy. Thế nào là pháp ấy?" Trải qua thời gian lâu, Sư mới khai ngộ. Niên hiệu Nguyên Phong năm thứ năm (1082), vua Tống Thần Tông xuống chiếu xây cất thêm trong chùa Tướng Quốc 相國 thành sáu mươi bốn viện, chia tám phần về Thiền, hai phần về Luật. Vua ra chiếu thỉnh Sư trụ trì chùa Tuệ Lâm 慧林. Sư đến nơi, Vua sai sứ đến hỏi thăm sức khoẻ. Hôm sau, Vua thỉnh Sư vào điện Diên Hoà để hỏi đạo. Sư vào ngồi kiết già, Vua hỏi: "Thầy xuất gia nơi chùa nào?" Sư tâu: "Chùa Thừa Thiên Vĩnh An Tô Châu." Vua vui vẻ mời uống trà. Sư bưng chung trà hớp từng ngụm dài, lay động tự tại. Vua hỏi: "Thiền tông mới hưng thạnh nên khéo mở đường." Sư tâu: "Bệ hạ biết có đạo này như mặt trời soi xuống, thần đâu dám bê trễ." Sư từ trở về, Vua lấy mắt nhìn theo và bảo tả hữu rằng: "Đây là vị Tăng chân thật phước tuệ." Về già, Sư trụ ở Linh Nham. Đến niên hiệu Nguyên Phù năm thứ hai (1099) tháng chạp, Sư sắp tịch, tắm gội xong Sư nằm dài dưới đất. Đệ tử thấy thế đỡ Sư lên giường, thưa: "Hoà thượng truyền đạo khắp thiên hạ, hôm nay không lẽ chẳng để kệ, mong gắng ngồi yên." Sư nhìn thẳng bảo: "Kẻ si! Ta bình thường ghét làm kệ, ngày nay cả thảy mong làm cái gì? Bình thường ta ưng nằm thì nằm, chẳng lẽ ngày nay lại chuyên ngồi?" Đem bút lại! Sư cầm bút viết: "Việc sau trao cho Thủ Vinh." Sư ném bút, nằm xuống tịch. Thiền sư Tông Bản viết nhiều tác phẩm về Thiền và Phật, được lưu truyền trong giới tăng lữ, không những thế sư còn sáng tác thơ và những tác phẩm thơ ấy mang đậm chất thiền. Thơ sư đã được dịch ra tiếng Việt và được in thành sách. Tông Bản thiền sư 宗本禪師 (1020-1099) là tăng nhân sống dưới triều Bắc Tống, quê ở Vô Tích, Thường Châu (nay thuộc Giang Tô, Vô Tích), họ tục Quản 管, tự là Vô Triết 無哲. Đến khi làm trụ trì ở chùa Tuệ Lâm, sư lấy pháp hiệu là Viên Chiếu 圓照. Năm 19 tuổi, đến chùa Thừa Thiên Vĩnh An 承天永安 ở Tô Châu, làm môn hạ thiền sư Đạo Thăng 道昇, hầu hạ gần mười năm mới được thọ giới cụ túc. Sau ba năm, sư từ tạ xin đi du phương. Sư đến chùa Cảnh Đức 景德 ở Trì Châu 池州 yết kiến Thiên Y Nghĩa Hoài 天衣義懷, Thiên Y dẫn câu chuyện Bồ tát Thiên Thân theo đức Di Lặc vào nội cung, trở về. Bồ tát Vô Trước hỏi: "Ở nhân gian bốn trăm năm tại cõi trời Đâu Suất một ngày một đêm?" Đức Di Lặc trong một thời dạy xong năm trăm ức vị Thiên tử chứng pháp nhãn vô sanh, chưa biết nói pháp gì? Thiên Thân đáp: "Chỉ nói pháp ấy. Thế nào…

Tông Bản thiền sư 宗本禪師 (1020-1099) là tăng nhân sống dưới triều Bắc Tống, quê ở Vô Tích, Thường Châu (nay thuộc Giang Tô, Vô Tích), họ tục Quản 管, tự là Vô Triết 無哲. Đến khi làm trụ trì ở chùa Tuệ Lâm, sư lấy pháp hiệu là Viên Chiếu 圓照. Năm 19 tuổi, đến chùa Thừa Thiên Vĩnh An 承天永安 ở Tô Châu, làm môn hạ thiền sư Đạo Thăng 道昇, hầu hạ gần mười năm mới được thọ giới cụ túc. Sau ba năm, sư từ tạ xin đi du phương. Sư đến chùa Cảnh Đức 景德 ở Trì Châu 池州 yết kiến Thiên Y Nghĩa Hoài 天衣義懷, Thiên Y dẫn câu chuyện Bồ tát Thiên Thân theo đức Di Lặc vào nội cung, trở về. Bồ tát Vô Trước hỏi: "Ở nhân gian bốn trăm năm tại cõi trời Đâu Suất một ngày một đêm?" Đức Di Lặc trong một thời dạy xong năm trăm ức vị Thiên tử chứng pháp nhãn vô sanh, chưa biết nói pháp gì? Thiên Thân đáp: "Chỉ nói pháp ấy. Thế nào là pháp ấy?" Trải qua thời gian lâu, Sư mới khai ngộ.

Niên hiệu Nguyên Phong năm thứ năm (1082), vua Tống Thần Tông xuống chiếu xây cất thêm trong chùa Tướng Quốc 相國 thành sáu mươi bốn viện, chia tám phần về Thiền, hai phần về Luật. Vua ra chiếu thỉnh Sư trụ trì chùa Tuệ Lâm 慧林. Sư đến nơi, Vua sai sứ đến hỏi thăm sức khoẻ. Hôm sau, Vua thỉnh Sư vào điện Diên Hoà để hỏi đạo. Sư vào ngồi kiết già, Vua hỏi: "Thầy xuất gia nơi chùa nào?" Sư tâu: "Chùa Thừa Thiên Vĩnh An Tô Châu." Vua vui vẻ mời uống trà. Sư bưng chung trà hớp từng ngụm dài, lay động tự tại. Vua hỏi: "Thiền tông mới hưng thạnh nên khéo mở đường." Sư tâu: "Bệ hạ biết có đạo này như mặt trời soi xuống, thần đâu dám bê trễ." Sư từ trở về, Vua lấy mắt nhìn theo và bảo tả hữu rằng: "Đây là vị Tăng chân thật phước tuệ."

Về già, Sư trụ ở Linh Nham. Đến niên hiệu Nguyên Phù năm thứ hai (1099) tháng chạp, Sư sắp tịch, tắm gội xong Sư nằm dài dưới đất. Đệ tử thấy thế đỡ Sư lên giường, thưa: "Hoà thượng truyền đạo khắp thiên hạ, hôm nay không lẽ chẳng để kệ, mong gắng ngồi yên." Sư nhìn thẳng bảo: "Kẻ si! Ta bình thường ghét làm kệ, ngày nay cả thảy mong làm cái gì? Bình thường ta ưng nằm thì nằm, chẳng lẽ ngày nay lại chuyên ngồi?" Đem bút lại! Sư cầm bút viết: "Việc sau trao cho Thủ Vinh." Sư ném bút, nằm xuống tịch.

Thiền sư Tông Bản viết nhiều tác phẩm về Thiền và Phật, được lưu truyền trong giới tăng lữ, không những thế sư còn sáng tác thơ và những tác phẩm thơ ấy mang đậm chất thiền. Thơ sư đã được dịch ra tiếng Việt và được in thành sách.
Tông Bản thiền sư 宗本禪師 (1020-1099) là tăng nhân sống dưới triều Bắc Tống, quê ở Vô Tích, Thường Châu (nay thuộc Giang Tô, Vô Tích), họ tục Quản 管, tự là Vô Triết 無哲. Đến khi làm trụ trì ở chùa Tuệ Lâm, sư lấy pháp hiệu là Viên Chiếu 圓照. Năm 19 tuổi, đến chùa Thừa Thiên Vĩnh An 承天永安 ở Tô Châu, làm môn hạ thiền sư Đạo Thăng 道昇, hầu hạ gần mười năm mới được thọ giới cụ túc. Sau ba năm, sư từ tạ xin đi du phương. Sư đến chùa Cảnh Đức 景德 ở Trì Châu 池州 yết kiến Thiên Y Nghĩa Hoài 天衣義懷, Thiên Y dẫn câu chuyện Bồ tát Thiên Thân theo đức Di Lặc vào nội cung, trở về. Bồ tát Vô Trước hỏi: "Ở nhân gian bốn trăm năm tại cõi trời Đâu Suất một ngày một đêm?" Đức Di Lặc trong một thời dạy xong năm trăm ức vị Thiên tử chứng pháp nhãn vô sanh, chưa biết nói pháp gì? Thiên Thân đáp: "Chỉ nói pháp ấy. Thế nào…
Bài liên quan

Tần Quán 秦觀

Tần Quán 秦觀 (1049-1100) tự Thiếu Du 少遊, Thái Hư 太虛, hiệu Hoài hải cư sĩ 淮海居士, người Cao Bưu (nay thuộc tỉnh Giang Tô). Ông từng là học trò và kết hôn với em gái của Tô Thức. Tô Thức từng khen Thiếu Du có tài Khuất Nguyên, Tống Ngọc. Ông từng làm quan tới chức Quốc sử biên tu, sau bị cách chức. Từ ...

Lý Phúc Nghiệp 李福業

Lý Phúc Nghiệp 李福業 đỗ tiến sĩ năm Điều Lộ thứ 2 (680), sau đó làm Thị ngự sử. Trong biến Ngũ vương, ông cũng can dự, khi thất bại ông bị phát vãng đi Phiên Ngung, cuối cùng bị bắt và xử tử. Thơ ông còn một bài trong "Toàn Đường thi".

Tăng Kỷ 曾幾

Tăng Kỷ 曾幾 (1085-1116) tự Cát Phủ 吉甫, biệt hiệu Trà sơn cư sĩ 茶山居士, người Cống Châu (nay thuộc Giang Tây), đã từng trải qua các chức quan Đề hình Chiết Tây, Bí thư thiếu giám, Lễ bộ thị lang. Sau ông bị Tần Cối ép nên bỏ quan, đến khi gian thần Tần Cối mất ông mới lại ra làm quan. Thơ ông giống ...

Thái Thân 蔡伸

Thái Thân 蔡伸 (1088-1156) tự Thân Đạo 伸道, tự hiệu Hữu cổ cư sĩ 友古居士, là cháu của Sái Tương 蔡襄, người Phủ Điền (nay thuộc Phúc Kiến), đỗ tiến sĩ năm Chính Hoà thứ 5 (1115), làm quan Tri châu nhiều châu, sau làm quan tới chức Tả trung đại phu. Tác phẩm chính của ông có "Hữu cổ từ".

Lưu Hy Di 劉希夷

Lưu Hy Di 劉希夷 (651-679), tự Diên Chi 延芝, người Nhữ Châu 汝州 (nay thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc). Đỗ tiến sĩ năm Thượng Nguyên II (675) đời Đường Cao Tông (Lý Trị). Không rõ hành trạng. Ông có dáng dấp thanh tuấn, thích nói khôi hài, giỏi đàn tỳ bà, tính tình phóng túng. Thơ ông có lời bi ai, cổ kính, ...

Thôi Dịch 崔液

Thôi Dịch 崔液 (?-714) tự Nhuận Phủ 潤甫, người Định Châu, em của Thôi Thục 崔湜 (671-713), giỏi thơ ngũ ngôn, đỗ tiến sĩ. Bạn của ông là Bùi Diệu Khanh 裴耀卿 tập hợp thơ văn của ông lại thành 10 quyển, nay còn 7 bài thơ.

Như Ý trung nữ tử 如意中女子

Như Ý trung nữ tử 如意中女子 có nghĩa là một bé gái sống vào năm Như Ý (692). Võ Hậu vời một bé gái 7 tuổi nghe đồn giỏi làm thơ vào cung, thử tài bằng cách chỉ thị bé làm một bài với chủ đề là "Ký huynh". Bé ứng khẩu ra ngay bài này, không ngờ hay nổi tiếng, được người đời truyền tụng với tên tác giả là ...

Vương Phạm Chí 王梵志

Vương Phạm Chí 王梵志 (?-670) vốn tên Phạm Thiên 梵天, người Hà Nam, là một thi tăng bạch thoại thời Sơ Đường. Thơ ông lời lẽ đơn giản theo ngôn ngữ nói, không dùng điển, cũng có chút ảnh hưởng tới thơ đương thời.

Thượng Quan Chiêu Dung 上官昭容, Thượng Quan Uyển Nhi, 上官婉儿

Thượng Quan Chiêu Dung 上官昭容 (664-710) tên Uyển Nhi 婉兒, làm phi tần đời Đường Trung Tông, rồi làm nữ quan trong đời Võ Tắc Thiên. Bà là cháu nội của Thượng Quan Nghi. Ông nội và cha mưu lật đổ Võ Hậu thất bại, bị bắt giam rồi chết trong ngục. Nhưng bà lại được Võ Hậu và vua Trung Tông trọng dụng.

Lý Thế Dân 李世民, Đường Thái Tông

Lý Thế Dân 李世民 (599-649), tức Đường Thái Tông, là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường Trung Quốc. Ông cai trị từ năm 626 đến 649. Ông chính là người động viên cha mình là Lý Uyên (Hoàng đế Cao Tổ), đứng lên khởi nghĩa chống lại nhà Tuỳ tại Thái Nguyên năm 617, và là người chỉ huy quân đội đi ...

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...