25/05/2018, 08:38

Tôn giáo và quá trình thế tục hóa

Một điều trớ true cho xã hội học tôn giáo, trong những năm gần đây, một trong những tiêu điểm nghiên cứu của xã hội học tôn giáo lại là quá tình thể tục hóa(sécularisation) các tôn giáo, quá trình mà người ta thường đồng hóa với sự giảm sút ...

Một điều trớ true cho xã hội học tôn giáo, trong những năm gần đây, một trong những tiêu điểm nghiên cứu của xã hội học tôn giáo lại là quá tình thể tục hóa(sécularisation) các tôn giáo, quá trình mà người ta thường đồng hóa với sự giảm sút vai trò xã hooij của các tôn giáo, thậm chí còn được xem như quá trình tàn lụi của tôn giáo.

Khái niệm thể tục hóa có nguồn gốc từ những nền văn hóa phương Tây, từ những nền văn hóa chịu ảnh hưởng nặng nề của Kito giáo. Do đó khi những nhà xã hội học đề cập đến khái niệm thế tục hóa, chúng ta phải đặt trong bối cảnh trên. Khái niệm này có thể áp dụng cho các tôn giáo thuộc những nền văn hóa khác không còn là vấn đề còn đang được tranh cãi. Nhưng dù sao, như chúng ta sẽ tìm hiểu, quá trình thể tục hóa gắn liền với quá trình hiện đại hóa(processus de modemisation) – một quá trình mang tính phổ quát mà mọi dân tộc, mọi xã hội dù muốn dù không vẫn phải đối dieenjtrong quá trình phát triển của mình.

  1. Sự khai sinh của lý thuyết thể tục hóa
  2. Ba cấp độ của khái niệm thể tục hóa
    1. Trên bình diện xã hội, thể tục hóa là một quá trình qua đó tôn giáo với tính cách là một hệ thống bao trùm lên các hệ thống khác
    2. Trên cấp đọ định chế và tổ chức, quá trình thể tục hoascos thể xảy ra trong chính lĩnh vực tôn giáo.
    3. Trên cấp độ cá nhân, quá trình thể tục hóa thể hiện trước hết ở sựu giảm sút trong việc thực hành tôn giáo và một sô niềm tin truyền thống.
  3. Lý thuyết thể tục hóa trong các nghiên cứu của các nước xã hội chủ nghĩa

Chi tiết xem tại đây

0