Tô Kiều Ngân Lê Mộng Ngân, Y Châu

Nhà thơ, nhà văn, nghệ sĩ thổi sáo Tô Kiều Ngân tên thật là Lê Mộng Ngân, sinh năm 1926 tại Huế. Theo học tiểu học tại Huế, ông đã sớm tỏ ra có chất nghệ sĩ, thường trốn học, đi chơi đó đây với cây sáo trúc không mấy khi rời tay. Năm 1946 ông tham gia kháng chiến chống Pháp, phục vụ ban kịch của Vệ quốc đoàn khu IV từ Huế ra Thanh Hoá. Được một thời gian, ông xin tình nguyện chiến đấu tại mặt trận đèo Hải Vân, sau đó bị Pháp bắt năm 1948. Ba tháng sau ông được thả. Từ đó, Tô Kiều Ngân bắt đầu hoạt động văn nghệ. Tác phẩm đầu tiên của ông là kịch thơ Ngã ba đường do ban kịch Sông Ô trình diễn trên sân khấu Huế. Năm 1950 ông gia nhập Quân đội quốc gia Việt Nam. Ba năm sau ông đưa gia đình vào miền Nam. Tại đây ông lần lượt viết cho các báo Đời mới , Người sống mới , đồng thời cũng cộng tác với một vài tờ báo xuất bản tại Hà Nội như Hồ Gươm , Giác ngộ ... Năm 1955 ông cùng Đinh Hùng, Thanh Nam, Hồ Điệp, Hoàng Oanh... thành lập ban thi văn Tao Đàn trên đài phát thanh Sài Gòn. Sau đó ông lại cùng Thanh Nam chủ trương tuần báo Thẩm mỹ , rồi cộng tác với Sáng tạo , Văn nghệ tiền phong , Tiểu thuyết tuần san , Văn nghệ chiến sĩ ... Sau sự kiện 30/4/1975, Tô Kiều Ngân bị bắt đi cải tạo tại Sơn La một thời gian dài. Những năm cuối đời ông vẫn viết truyện ngắn, viết sách biên khảo, cộng tác với một số tạp chí trong nước. Ông mất ngày 20/10/2012 tại nhà riêng ở quận Bình Thạnh, Sài Gòn. Thơ Tô Kiều Ngân ít xuất bản mà chỉ được truyền miệng trong giới bạn bè. Một số bài hát nổi tiếng phổ thơ của ông là bài Những con đường trắng do Trầm Tử Thiêng phổ nhạc viết về sự kiện Huế Mậu Thân 1968, Em sắp về chưa , Vào mộng cùng em do Châu Kỳ phổ nhạc, Tiếng chuông Linh Mụ do Hoàng Nguyên phổ nhạc. Ngoài bút danh Tô Kiều Ngân, khi viết lời cho ca khúc, ông còn dùng bút hiệu khác là Y Châu. Tác phẩm đã xuất bản: - Ngàn năm mây trắng (tập thơ) - Tiếng sáo Tao Đàn (ca khúc) - Người đi qua lô cốt (tập truyện) - Tự học thổi sáo và ngâm thơ (biên khảo) - Chuyện Huế ít ai biết (biên khảo) Nhà thơ, nhà văn, nghệ sĩ thổi sáo Tô Kiều Ngân tên thật là Lê Mộng Ngân, sinh năm 1926 tại Huế. Theo học tiểu học tại Huế, ông đã sớm tỏ ra có chất nghệ sĩ, thường trốn học, đi chơi đó đây với cây sáo trúc không mấy khi rời tay. Năm 1946 ông tham gia kháng chiến chống Pháp, phục vụ ban kịch của Vệ quốc đoàn khu IV từ Huế ra Thanh Hoá. Được một thời gian, ông xin tình nguyện chiến đấu tại mặt trận đèo Hải Vân, sau đó bị Pháp bắt năm 1948. Ba tháng sau ông được thả. Từ đó, Tô Kiều Ngân bắt đầu hoạt động văn nghệ. Tác phẩm đầu tiên của ông là kịch thơ Ngã ba đường do ban kịch Sông Ô trình diễn trên sân khấu Huế. Năm 1950 ông gia nhập Quân đội quốc gia Việt Nam. Ba năm sau ông đưa gia đình vào miền Nam. Tại đây ông lần lượt viết cho các báo Đời mới , Người sống mới , đồn…

Nhà thơ, nhà văn, nghệ sĩ thổi sáo Tô Kiều Ngân tên thật là Lê Mộng Ngân, sinh năm 1926 tại Huế. Theo học tiểu học tại Huế, ông đã sớm tỏ ra có chất nghệ sĩ, thường trốn học, đi chơi đó đây với cây sáo trúc không mấy khi rời tay. Năm 1946 ông tham gia kháng chiến chống Pháp, phục vụ ban kịch của Vệ quốc đoàn khu IV từ Huế ra Thanh Hoá. Được một thời gian, ông xin tình nguyện chiến đấu tại mặt trận đèo Hải Vân, sau đó bị Pháp bắt năm 1948. Ba tháng sau ông được thả. Từ đó, Tô Kiều Ngân bắt đầu hoạt động văn nghệ. Tác phẩm đầu tiên của ông là kịch thơ Ngã ba đường do ban kịch Sông Ô trình diễn trên sân khấu Huế.

Năm 1950 ông gia nhập Quân đội quốc gia Việt Nam. Ba năm sau ông đưa gia đình vào miền Nam. Tại đây ông lần lượt viết cho các báo Đời mới, Người sống mới, đồng thời cũng cộng tác với một vài tờ báo xuất bản tại Hà Nội như Hồ Gươm, Giác ngộ... Năm 1955 ông cùng Đinh Hùng, Thanh Nam, Hồ Điệp, Hoàng Oanh... thành lập ban thi văn Tao Đàn trên đài phát thanh Sài Gòn. Sau đó ông lại cùng Thanh Nam chủ trương tuần báo Thẩm mỹ, rồi cộng tác với Sáng tạo, Văn nghệ tiền phong, Tiểu thuyết tuần san, Văn nghệ chiến sĩ...

Sau sự kiện 30/4/1975, Tô Kiều Ngân bị bắt đi cải tạo tại Sơn La một thời gian dài. Những năm cuối đời ông vẫn viết truyện ngắn, viết sách biên khảo, cộng tác với một số tạp chí trong nước. Ông mất ngày 20/10/2012 tại nhà riêng ở quận Bình Thạnh, Sài Gòn.

Thơ Tô Kiều Ngân ít xuất bản mà chỉ được truyền miệng trong giới bạn bè. Một số bài hát nổi tiếng phổ thơ của ông là bài Những con đường trắng do Trầm Tử Thiêng phổ nhạc viết về sự kiện Huế Mậu Thân 1968, Em sắp về chưa, Vào mộng cùng em do Châu Kỳ phổ nhạc, Tiếng chuông Linh Mụ do Hoàng Nguyên phổ nhạc. Ngoài bút danh Tô Kiều Ngân, khi viết lời cho ca khúc, ông còn dùng bút hiệu khác là Y Châu.

Tác phẩm đã xuất bản:
- Ngàn năm mây trắng (tập thơ)
- Tiếng sáo Tao Đàn (ca khúc)
- Người đi qua lô cốt (tập truyện)
- Tự học thổi sáo và ngâm thơ (biên khảo)
- Chuyện Huế ít ai biết (biên khảo)
Nhà thơ, nhà văn, nghệ sĩ thổi sáo Tô Kiều Ngân tên thật là Lê Mộng Ngân, sinh năm 1926 tại Huế. Theo học tiểu học tại Huế, ông đã sớm tỏ ra có chất nghệ sĩ, thường trốn học, đi chơi đó đây với cây sáo trúc không mấy khi rời tay. Năm 1946 ông tham gia kháng chiến chống Pháp, phục vụ ban kịch của Vệ quốc đoàn khu IV từ Huế ra Thanh Hoá. Được một thời gian, ông xin tình nguyện chiến đấu tại mặt trận đèo Hải Vân, sau đó bị Pháp bắt năm 1948. Ba tháng sau ông được thả. Từ đó, Tô Kiều Ngân bắt đầu hoạt động văn nghệ. Tác phẩm đầu tiên của ông là kịch thơ Ngã ba đường do ban kịch Sông Ô trình diễn trên sân khấu Huế.

Năm 1950 ông gia nhập Quân đội quốc gia Việt Nam. Ba năm sau ông đưa gia đình vào miền Nam. Tại đây ông lần lượt viết cho các báo Đời mới, Người sống mới, đồn…
Bài liên quan

Nguyễn Bảo Chân

Nguyễn Bảo Chân sinh ngày 23/11/1969, quê Thanh Hoá. Cha là nhà văn Nguyễn Anh Biên, mẹ là Nghệ sĩ ưu tú Ngọc Hiền, diễn viên kịch nói của Đoàn kịch Hải Phòng. Chị tốt nghiệp trường Đại học Sân khấu điện ảnh, hiện là Biên tập viên Đài Truyền hình Việt Nam, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 2002. ...

Nguyễn Thị Anh Đào

Nguyễn Thị Anh Đào (1979-) quê Kỳ Anh, Hà Tĩnh. Tốt nghiệp Đại học Văn khoa Huế, hiện công tác tại Tạp chí Đà Nẵng ngày nay. Là Hội viên Hội LH VHNT Đà Nẵng và Hội Nhà văn Đà Nẵng. Tác phẩm: - Ngày không trở lại (thơ)/ NXB Đà Nẵng, 2007. - Ngày em làm người lớn (văn xuôi)/ NXB Kim Đồng, 2007.

Mai Quốc Liên

Mai Quốc Liên (1941-) quê ở Điện Bàn, Quảng Nam, là nhà thơ, nhà nghiên cứu văn học, dịch giả, nguyên giảng viên trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, từ sau khi nghỉ hưu ông đảm nhiệm chức Tổng biên tập tạp chí Hồn Việt. Tác phẩm: - Thơ văn Ngô Thì Nhậm, 2 tập (dịch và biên khảo), NXB Khoa học xã ...

Nguyễn Khắc Phục

Nguyễn Khắc Phục (1947-) là nhà văn, nhà biên kịch, nhà thơ, quê ở Nhang Cát, Trực Ninh, Nam Định. Là hội viên Hội nhà văn Việt Nam. Hiện là cán bộ biên kịch Xưởng phim truyện Việt Nam. Các tác phẩm gồm 6 tiểu thuyết (12 tập), một trường ca (Xa mác - Kơ chăm), 2 vở kịch, dựng 26 vở. Kịch bản phim ...

Trương Vĩnh Tuấn

Trương Vĩnh Tuấn (1946-) quê Nam Viêm, huyện Mê Linh, Vĩnh Phúc. Tốt nghiệp Trường Viết văn Nguyễn Du. Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1993). Từ năm 1965 Trương Vĩnh Tuấn nhập ngũ, tham gia chiến đấu ở chiến trường miền Nam, là nhân viên tình báo kỹ thuật. Sau giải phóng (1975) ra Hà Nội, học Trường ...

Trần Thị Huyền Trang

Trần Thị Huyền Trang sinh năm 1964 tại Phù Cát, Bình Định, tốt nghiệp Đại học Tổng hợp Huế, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, ủy viên BCH Hội VHNT Bình Định, Ban Thường vụ Hội Nhà báo Bình Định, Ban công tác Nhà văn trẻ Hội Nhà văn Việt Nam khóa VII (2005-2010). Thơ: - Những đêm da trời xanh - Muối ...

Trác Mộc Võ Thị Như Hải

Trác Mộc tên thật Võ Thị Như Hải, sinh ngày 6/12/1980, nguyên quán Thừa Thiên Huế, hiện làm việc ngành du lịch Đà Nẵng. Trác Mộc sáng tác thơ và truyện ngắn đăng tải trên các trang văn học nghệ thuật. Bút danh Trác Mộc xuất phát từ mệnh “Thạch lựu mộc” (cây lựu mọc trên đá) của tuổi Canh ...

Mã Giang Lân Lê Văn Lân

Mã Giang Lân (1941-) tên khai sinh là Lê Văn Lân, sinh ngày 5-4-1941 tại quê gốc thành phố Thanh Hoá, hiện sống tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Ông là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, phó tiến sĩ văn học, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1996). Từ 1965 đến nay Mã Giang Lân là cán bộ giảng dạy tại khoa ...

Lê Trúc Anh

Lê Trúc Anh sinh 10-10-1970 tại Hà Nội. Học sinh trường Hanoi-Amsterdam, lớp chuyên văn khoá 1985-1987. Tốt nghiệp khoa Ngữ văn, rồi làm nghiên cứu sinh Thạc sĩ và Tiến sĩ tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1. Đã có thơ đăng trên báo và tạp chí và thơ in chung với nhiều tác giả. Tác phẩm: - Lối em ...

Thảo Phương Nguyễn Mai Hương

Thảo Phương tên khai sinh là Nguyễn Mai Hương, sinh ngày 28-10-1949 tại Đoan Hùng, Vĩnh Phú, quê Gia Viễn, Ninh Bình, hiện sống tại thành phố Hồ Chí Minh. Tốt nghiệp Đại học Tổng hợp. Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1993). Năm 1975 tốt nghiệp Đại học, Thảo Phương về dạy tại trường PTTH Cẩm Phả, Quảng ...

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...