Thuyết âm mưu về hội kín Illuminati
biểu tượng Illuminati trên đồng đô la mỹ Nguyễn Trần Ai Cách Mạng Hoa Kì khởi lên năm 1775. Cách Mạng Pháp bùng nổ ngày 14.7.1789. Ngày 1.5.1776 Weishaupt thành lập hội kín Đắc Quang (Illuminati) sau đây xin gọi tắt là ĐQ, chuẩn bị và lợi dụng hai cuộc Cách Mạng này. Adam ...
Nguyễn Trần Ai
Cách Mạng Hoa Kì khởi lên năm 1775. Cách Mạng Pháp bùng nổ ngày 14.7.1789. Ngày 1.5.1776 Weishaupt thành lập hội kín Đắc Quang (Illuminati) sau đây xin gọi tắt là ĐQ, chuẩn bị và lợi dụng hai cuộc Cách Mạng này.
Tại Pháp, nhà huyền học Đức Jacob Bohme (1575-1624) ảnh hưởng lên Martinez de Pasqually tức Martinez Paschalis (1700-1779), một Đắc Quang Do Thái (viết tắt là DT) Bồ Đào Nha. Paschalis thành lập nhiều nhóm Illuminati tại những thành phố Marseille, Bordeaux, Lyon.
Mirabeau năm 1786 công tác bí mật tại Bá Linh cho vua Louis XVI thụ giáo đại tá Jacob Mauvillon gia nhập ĐQ lấy bí danh là Leonidas, về nước chiêu dụ các hội viên Tam Điểm thuộc môn hộ Paris, Amis Reunis (sau đổi thành Philalethes nghĩa là những người đi tìm sự thật), đưa họ đến lâu đài Ermenonville cách Paris 30 dặm của hầu tước Gerardin, cho họ làm lễ nhập môn ĐQ dưới sự chứng giám của DT Bồ Đào Nha Saint-Germain. Hắn là một tay đại bịp, hội viên Tam Điểm, Hoa Hồng Thập Tự và nhiều hội kín khác, nói được 9 thứ tiếng, mạo danh là bá tước Bellamarre, hầu tước Montferrat, hiệp sĩ Schoening, năm 1743 bị bắt ở Luân Đôn về tội do thám cho Jacobite.
Một luật sư Tam Điểm ở Weimar, kiêm văn sĩ, nhạc sĩ, nhà xuất bản Đức tên là Johann Joachim Christoph Bode (1730-1793) gia nhập ĐQ tại hội nghị Wilhelmsbad, thường xuyên đến Paris chuẩn bị cho cuộc Cách Mạng Pháp 1789. Năm 1788 Mirabeau và Talleyrand triệu Bode cùng với nam tước de Busche, một sĩ quan Hòa Lan phục vụ lãnh chúa (Landgrave) Hesse-Darmstadt (1719-1790) đến Pháp.
Trước Cách Mạng, Pháp có 282 môn hộ Tam Điểm, ĐQ nắm được 266 môn hộ tụ hội thành “Câu Lạc Bộ Cách Mạng Pháp” do ĐQ chi phối thường hội họp tại trụ sở Jacobin (Jacobin là dân chủ quá khích, đừng lẫn lộn với Jacobite là những người ủng hộ các vua Nhà Stuart lên ngai vàng Anh, Ái Nhĩ Lan và Tô Cách Lan). Câu lạc bộ đầu tiên do Bode và de Busche tiếp thu. Tính đến ngày 10.8.1790, có 152 câu lạc bộ hoạt động, có một ngân qũy lên đến 30 triệu bảng Anh.
Năm 1781 Weishaupt tuyển mộ được tại Mitau gần Frankfurt am Main tay phiêu lưu DT Ý Giuseppe Balsamo, sinh ngày 2.6.1743 tại Palermo, cử sang Pháp mạo danh là bá tước Alessandro di Cagliostro, gây ra bi kịch “chuỗi kim cương” khiến triều đình và Công giáo Pháp mang tai tiếng và làm ngòi nổ cho cuộc Cách Mạng Pháp, đưa đến cái chết bi thảm của hoàng đế Louis XIV và hoàng hậu Marie Antoinette. Cũng vì tai tiếng này, hắn bị trục xuất khỏi Pháp năm 1786, bị bắt ở Rome năm 1789 và bị kết án tù chung thân, chết ngày 26.8.1795. Hắn tiết lộ nhiều bí mật ĐQ: các kế hoạch ĐQ gồm cả việc tấn công Rome, ĐQ có tiền ký thác tại các ngân hàng Amsterdam, Rotterdam, London, Genoa và Venice, ĐQ có 20,000 môn hộ khắp Âu Châu và Mỹ Châu, có hội viên tại tất cả các triều đình Âu Châu.
Nhiều danh nhân như hầu tước Antoine Nicholas Condorcet (1743-1794), quận công de la Rochefoucault; George Jacques Danton (1759-1794); hầu tước Marie Joseph de Lafayette (1757-1834), Jerome Petion de Villeneuve (1756-1794), quận công Philippe d’Orleans, de Leutre, Fauchet, Cammille Benoit Desmoulins (1760-1794), Jean le Rond D’Alembert (1717-1783), Denis Diderot (1713-1784), Jean-Francois de la Harpe (1739-1803)… gia nhập ĐQ.
Có thuyết cho rằng Weishaupt là nô bộc của Nhà Rothschild được phái sang Paris triệu tập một hội nghị Tam Điểm vào tháng 2.1785 để chuẩn bị cho cuộc Cách Mạng. Hiện diện trong hội nghị có Saint-Martin (học trò của Paschalis), Etrilla, Franz Anton Mesmer (1734-1815) — thủy tổ môn thôi miên mesmerism mang tên ông, thực ra chỉ là tự kỷ ám thị –, nhà ngoại giao Pháp tu viện trưởng Charles-Maurice de Talleyrand-Perigord (1754-1838), một tu sĩ cung đình của Nhà Bourbon, nam tước Sir John Dalberg-Acton (1834-1902), nam tước de Gleichen, Johann Kaspar Lavater (1741-1801), bá tước Louis de Hesse, Mirabeau và Bode. Theo sử gia tiến sĩ Henrick Berggren, 300 người nắm quyền trong cuộc Cách Mạng đều là ĐQ (The Grammar of the Revolution).
Gerald B. Winrod cho rằng những chủ chốt trong Cách Mạng đều là ĐQ: bá tước Gabriel Victor Riqueti de Mirabeau (1749-1791), Dominique Joseph Garat (1749-1833), Jean-Paul Marat (1743-1793) người Thụy Sĩ, Georges Jacques Danton (1759-1794), Lucie Simplice Camille Benoist Desmoulins (1760-1794), Maximilien Marie Isidore Robespierre (1758-1794) (Adam Weishaupt – A Human Devil, trg 36). Thực ra Robespierre là một Do Thái (DT) đồng tính luyến ái tên là Ruban ở Alsace. Danton thực ra là DT Mosessohn.
Ngày 14.7.1789 dưới danh nghĩa là Jacobin, 1300 người khởi động Cách Mạng Pháp, phá pháo đài Bastille. Sau đó trên khắp nước Pháp, dân oan chết như ngả rạ, đến tháng 9, Cách Mạng đặt ra các tòa án. Một trong những chánh án là hầu tước Donatien Alphonse Francois de Sade mới được lôi từ bệnh viện tâm thần ra. Ông này có cái công là cung cấp từ ngữ “sadisme” (bạo dâm). Vì vậy dân vẫn tự do chết oan, nhiều đến nỗi tháng 4.1792, giáo sư giải phẫu học Joseph-Ignace Guillotin phải chế ra đoạn đầu đài, từ đó có từ ngữ “guillotine”. DT Henri Samson đạt kỷ lục chém 21 cái đầu trong 38 phút. Chính hắn đã chém đầu vua Louis XVI ngày 21.1.1793, hoàng hậu Marie Antoinette ngày 16.10.1793.
Nhưng cuộc Khủng Bố (La Terreur) thực sư bắt đầu ngày 10.8.1792 khi Công Xã Paris được thành lập với 288 thành viên đều là ĐQ, đứng đầu là Chaumette, Danton và Robespierre. Tên lưu manh Danton thành bộ trưởng Tư Pháp, chủ trương bắt hết tình nghi, tịch thu tài sản để các lãnh tụ chia nhau; riêng Danton thành cự phú.
Từ ngày 2 đến 4.9 tại Paris có 2800 người bị giết. Bạn của hoàng hậu là công chúa de Lambella bị tấn công ngay ngoài phố và bị phân thây làm nhiều mảnh. Marat muốn đưa lên máy chém 100,000 người để cho những kẻ “phản động” phải sợ. Ngày 13.7.1793, hắn bị Marie-Anne Charlotte de Corday d’Armont đâm chết ngay trong bồn tắm. Vì tội này, Corday bị đưa lên đoạn đầu đài ngày 17.7.1793, mới 25 tuổi. Em họ vua, quận công Orléan cũng lên máy chém tuy đã tự nhận là Philippe Bình Đẳng (Philippe Egalité) và từ chức đại sư môn hộ Grand Orient mà ông đã giữ suốt 20 năm. Bọn Jacobin xông vào các nhà vơ vét của cải. Các bảo vật chở trên từng đoàn tàu qua eo biển Manche bán cho những lái buôn đồ cổ Anh.
Napoleon giải nhiệm Hội Đồng Chấp Chánh (Directoire:1795-1799), được Talleyrand hỗ trợ lên ngôi hoàng đế, làm bù nhìn cho ĐQ, phá tan Âu Châu, dẹp Đế Quốc Thánh La Mã, năm 1806 cử em Joseph làm vua Naples rồi làm vua Tây Ban Nha năm 1808, em rể Murat thay làm vua Naples, em Louis làm vua Hòa Lan, em Jerome làm vua Westphalia. Năm 1810 Napoleon tịch thu văn khố Vatican gồm 3,000 thùng tài liệu đem về Paris, tuy về sau được trả lại cho Roma nhưng cũng giữ lại một số. Với những thắng lợi này, Napoleon trở nên quá hiếu chiến, chưa thu phục được toàn thể Âu Châu đã bắt đầu yếu thê. Ngay lập tức ĐQ mưu toan lật đổ bằng tiền của Nhà Rothschild qua việc Nathan chuyển tiền cho Wellington ở Tây Ban Nha qua tay James ở Paris.
Tiểu thuyết gia DT Pháp Anatole France năm 1912 xuất bản cuốn “Les dieux ont soif” (Các ông trời khát nước) để mô tả Cuộc Khủng Bố. Sử gia Dalberg-Acton nhận định: “Điều dễ sợ trong cuộc Cách Mạng Pháp không phài là sự huyên náo mà là trù hoạch (design). Xuyên qua tất cả khói lửa, ta thấy tang chứng của tổ chức có tính toán. Những người quản lý khéo ẩn mình khuất mặt nhưng không ai nghi ngờ sự hiện diện của họ“. Trên 300,000 người là nạn nhân của trù hoạch ấy, kể cả hoàng gia Louis XVI. Chỉ những ai ra dấu tay của Tam Điểm mới thoát. Năm 1788 Talleyrand thành giám mục Autin bị Gh dứt phép thông công, thành nghị viên Quốc Hội do Jacobin kiểm soát.
Mirabeau thành lãnh tụ Pháp, tuyên bố: “Ta phải nịnh dân bằng công lý miễn phí, hứa với họ giảm thuế rất nhiều và quân phân lợi tức, giảm sự miệt thị. Những thứ viển vông này sẽ làm dân cuồng tín và dẹp mọi phản kháng“. Kết quả là Pháp mang nợ 800 tấn vàng, bằng 40% khối lượng vàng sản xuất trong tk XVIII trên toàn cầu. Trong thời Napoléon cứ 5 cư dân Paris có 1 người sống bằng nghề ăn mày. Các chế độ Cọng Sản sau này ở khắp nơi chỉ diễn lại những gì đã xẩy ra ở Pháp trong thời Khủng Bố. Năm 1903 Lê Nin thú nhận đã học được những kỹ thuật ăn cướp này: “Người Nga dân chủ xã hội phải là Jacobin“.
Để ủng hộ Chiến Tranh Độc Lập Mỹ, Pháp tuyên chiến với Anh nên ngân khố bị thâm thủng. Louis XVI là người đầu tiên công nhận quốc gia Hoa Kỳ, kế đến là vua Thụy Điển Gustavus III. Cả hai vua đều bị bức tử. Gustavus III định gửi 16,000 quân Thụy Điển hợp với quân các nước Âu Châu sang dẹp Cách Mạng Pháp, ngày 16.3.1792 bị TĐ Jakob Johan Anckarstrom ám sát trong một dạ vũ hóa trang. Năm 1818 TĐ đặt một người Pháp của họ lên ngai vàng Thụy Điển: Jean Baptiste Bernadotte (1763-1844) lấy hiệu là Karl XIV Johan và lên ngai vàng Na Uy lấy hiệu là Karl III Johan.
Sau Khủng Bố là chiến tranh. Ngày 20.4.1792 Pháp tuyên chiến với Áo, rồi với Bỉ, Hòa Lan và xâm lăng Đức. Cuộc chiến này làm thiệt mạng 2 triệu người. 27 triệu dân Pháp sống trong điêu linh. Bọn Jacobin cũng đóng xong vai trò của chúng, rủ nhau lần lượt lên đoạn đầu đài không cần xét xử, ngày 5.4.1794 Georges Danton, Camille Desmoulins và một số đồng bọn của Danton, ngày 28.7 Robespierre và em là Augustin, Saint-Just, Georges Gouthon. Hết Thời Khủng Bố. Ngày 26.10.1795 Công Xã Paris giải tán.
Sáng tổ ĐQ Weishaupt chết năm 1830, DT Ý Giuseppe Mazzini lên thay, thành lập Palladium, một tổ chức cực kỳ bí mật, phối hợp các hoạt động phá hoại trên toàn cầu. Ngày 22.1.1870 Mazzini viết cho Albert Pike: “Với nghi thức cao nhất này, chúng ta sẽ cai trị toàn thể Tam Điểm. Nó sẽ trở thành trung tâm quốc tế làm cho chúng ta cường đại hơn, vì không ai biết giới lãnh đạo của nó“. Pike tổ chức Palladium thành The New and Reformed Palladian Rite có 3 căn cứ chính: Charleston ở HK, Rome ở Ý, và Berlin ở Đức. Mazzini phát triển thành 23 hội đồng phụ ở các nơi trọng yếu trên thế giới. Pike chết năm 1872, DT Adriano Leman, đại sư của Grand Orient Ý, kế vị.
ĐQ đầu tiên ở Ý là bá tước Filippo Struzzi. Ông thành lập và lãnh đạo nhiều môn hộ tại Ý. Giuseppe Garibaldi (1807-1882) cũng là một illuminatus lãnh đạo các môn đệ mặc áo đỏ. Năm 1854 Mazzini ra lệnh thủ tiêu quận công Parma, hậu duệ của Gh Paul III. Các chánh án xử các thủ phạm trong vụ này cũng bị ám sát. Ngày 29.7.1900 vua Ý Umberto I (1878-1900) tuy là hội viên của Savoia Illuminata bị hạ sát bằng 4 viên đạn súng lục tại Monza bởi người Mỹ gốc Ý Gaetano Bresci thuộc môn hộ Mỹ ở Paterson, New Jersey.
Năm 1785 Mỹ đã có môn hộ Columbia ở New York với lãnh đạo đầu tiên là DeWitt Clinton (1769-1828), thống đốc New York từ 1817 đến 1822. Kế là Clinton Roosevelt (1804-1898). Năm 1786 môn hộ Virginia được thành lập với Thomas Jefferson (1743-1826) là lãnh đạo. Chỉ ít lâu sau tại HK đã có 15 môn hộ ĐQ.
TT Jefferson (1801-1809) làm mọi cách để ghi cho bằng được hình kim tự tháp vào quốc ấn Hoa Kì ngày 15.9.1789. TĐ Benjamin Franklin (1706-1790) thấy cộng đồng Do Thái tại Mỹ đã quá lớn thành một quốc gia trong một quốc gia, cố vận động cấm người Do Thái di cư vào Hoa Kì nhưng bất thành. Ngược lại ngôi sao David thành biếu tượng của quân đội và cảnh sát Hoa Kì.
George Washington (1732-1799) gia nhập TĐ từ 1752, năm 1796 ý thức được hiểm họa ĐQ cũng tìm cách ngăn cản hội này hoạt động ở Mye. Weishaupt biết được, âm mưu ám sát Washington bất thành. Ngày 19.7.1798 chủ tịch đại học Harvard David Pappen công khai cảnh báo về hiểm họa ĐQ. Chủ tịch đại học Yale Timothy Dwight cũng hùa theo. Phản ứng lại, năm 1829 Henry Dana Ward, Thurlow Weed và William H. Seward lập ra Đảng Bài TĐ.
Năm 1850 các lãnh tụ ĐQ quốc tế họp ở New York, bầu ra một Ủy Ban Mỹ do Clinton Roosevelt, Horace Greeley và Charles Dana lãnh đạo. Năm 1861 Abraham Lincoln đắc cử TT, là một chướng ngại cho ĐQ.
Năm 1907 ĐQ chuyển đại bản doanh từ Frankfurt am Main sang Berlin, năm 1925 các nhóm ĐQ quốc gia họp thành một tập đoàn quốc tế, trong Thế Chiến I đóng đô tại Thụy Sĩ, Thế Chiến II dời sang New York. Đến lúc này ĐQ được Nhà Rockefeller thay Nhà Rothschild tài trợ. I.G. Farben Co. do DT Max Warburg điều khiển là công cụ đắc lực của ĐQ trong tk XX. ĐQ kiểm soát toàn bộ TĐ và Trilateral Commission, Skull & Bones, Bohemian Club, Nhóm Bilderberg, B’nai B’rith (Sons of Covenant).
Paul Harris, thành viên của B’nai B’rith lập ra Rotary Club tại Chicago năm 1905, năm 1917 Lions Club cũng do B’nai B’rith thành lập ở Chicago. Lenin cùng các đồng chí Zinoviev, Radek, Sverlov là thành viên của B’nai B’rith.
Chú Thích:
Thomas Jefferson (TT thứ 3: 1801-1809) và Alexander Hamilton (1755-1804), bộ trưởng Ngân Khố đầu tiên, biết được chủ thuyết của Weishaupt vào thập niên 1790, mở cửa các môn hộ TĐ HK cho ĐQ xâm nhập. Trong một bức thư đề ngày 8.5.1793 gửi Brissot de Warville ở Philadelphia, Jefferson bảo ông “vĩnh viễn bảo thủ các nguyên tắc của Cách Mạng Pháp”. Năm 1987, Mikhail Gorbachev và vợ sang thăm HK, đến đài tưởng niệm Jefferson, Gorbachev phu nhân bảo Jefferson là “một trong những tư tưởng gia vĩ đại nhất thế giới”. Nhưng Jefferson bị TT John Quincy Adams (1825-1829) phản đối. Để trả thù, ĐQ tung ra một chiến dịch bôi bẩn để ông không ra tái ứng cử, qua báo chí lúc đó đã trong tay ĐQ. Ông viết một cuốn sách vạch trần các âm mưu đen tối của ĐQ nhưng bản thảo bị mất trộm.
Đại úy William Morgan (1774-1826), một TĐ, khám phá một số bí mật khủng khiếp của ĐQ trong Môn Hộ Bavaria Số 333 của ông tại tb New York, viết cuốn “Freemasonry Exposed” ký hợp đồng với David C. Miller để xuất bản năm 1828. Liền sau đó, 45,000 trong số 50,000 hội viên TĐ ở HK bỏ hội, 2000 môn hộ đóng cửa. Tại tb New York, số hội viên đang từ 30,000 tụt xuống còn 300. Richard Howard, một ĐQ Anh, được phái sang HK, cùng với 3 đồng lõa, bắt cóc Morgan ném xuống hồ )ntario cho chết đuối để làm gương cho các TĐ khác. Chuyện này còn nhiều bí ẩn đến nay còn chưa được sáng tỏ. Vợ Morgan, Lucinda Pendleton, về sau thành một trong những vợ của Joseph Smith (1805-1844) sáng lập ra GH Mormon. Ông hưởng dương có 39 tuổi để lại 33 vợ, khi cưới có 11 bà tuổi từ 14 đến 20, 9 bà từ 21 đến 30, 8 bà từ 31 đến 40, 2 bà từ 41 đến 50, 3 bà từ 51 đến 60.
Hiện nay ĐQ có các môn hộ nhiều nơi trên thế giới, sắp theo thứ tự mẫu tự: Aix-la-Chappelle (2), Alsace (nhiều), America (nhiều), Ancona, Anspach, Austria (14), Bartschied, Bonn (4), Brunswick, Buchenwerter, Calbe, Carisruhe, Cassel, Cologne, Courland, (nhiều), Cousel, Deuxponts, Dresden (4), Dusseldorff, Echstadt, England (8), Florence, France, Frankendahl, Frankfort, Hahrenberg, Holland (nhiều), Hanover, Heidelberg, Hesse (nhiều), Ingolstadt, Livonia (nhiều), Magdenburgh, Mannheim, Mentz (2), Monpeliard, Munich, Naples, Neuwied (2), Osnabruck, Poland (nhiều), Rome, Upper Saxony (nhiều), Scotland (2), Spire, Strasburgh (5), Stutgard (3), Switzerland (nhiều), Treves (2), Turin, Vienna (4), Warsaw (2), Weimar, Westphalia (snhiều), Worms.
Nguồn : dannam.org