THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT ĐIỆN
THÍ NGHIỆM 1: MẠCH ĐIỆN HÌNH SIN MỘT PHA MỤC ĐÍCH VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM Mục đích thí nghiệM Hiểu được sự phân bố dòng điện, điện áp và sự thay đổi góc pha do tính chất của tải trong ...
THÍ NGHIỆM 1: MẠCH ĐIỆN HÌNH SIN MỘT PHA
MỤC ĐÍCH VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
Mục đích thí nghiệM
Hiểu được sự phân bố dòng điện, điện áp và sự thay đổi góc pha do tính chất của tải trong Mạch điện phân nhánh và không phân nhánh.
Dụng cụ thí nghiệM
Bảng 1
NỘI DUNG THÍ NGHIỆM
Mạch R – L – C nối tiếp
Trình tự thao tác
Mắc Mạch điện Mạch R – L – C nối tiếp
Vặn núM điều chỉnh của BAT về vị trí 0 ( Ngược chiều kiM đồng hồ ).
- Sau khi giáo viên kiểM tra Mạch điện, đóng cầu dao CD cung cấp điện cho BAT.
- Điều chỉnh điện áp ra của BAT là Unguồn = 60V ( V4 = 60V ).
- Thay đổi giá trị của điện dung (đấu nối tiếp hoặc song song các tụ) hoặc thay đổi giá trị điện cảM (chỉnh khe hở Mạch từ của cuộn cảM hoặc đấu nối tiếp các cuộn cảM) sao cho Mạch Mang tính cảM ( UL > UC ).
- Lấy số liệu ghi vào bảng 2.
- Điều chỉnh tụ C hoặc cuộn cảM L để Mạch Mang tính dung ( UC > UL ).
- Lấy các số liệu ghi vào bảng 2.
Bảng 2
Dựa vào kết quả đo được vẽ giản đồ véctơ khi Mạch Mang tính cảM, Mạch Mang tính dung.
Sinh viên phải vẽ giản đồ véctơ khi Mạch Mang tính cảM
Sinh viên phải vẽ giản đồ véctơ khi Mạch Mang tính dung
Mạch R – L – C Mắc song song
Trình tự thao tác
Mắc Mạch điện Mạch R – L – C Mắc song song
Vặn núM điều chỉnh của BAT về vị trí 0 ( Ngược chiều kiM đồng hồ ).
- Sau khi giáo viên kiểM tra Mạch điện, chỉnh núM vặn của BAT theo chiều
kiM đồng hồ để có điện áp ra là 60V (V4 = 60V).
- Đóng cầu dao CD cung cấp điện cho BAT
- Thay đổi tụ C và cuộn L sao cho Mạch Mang tính cảM ( IL > IC ).
- Lấy số liệu ghi vào bảng 3
- Thay đổi tụ C và cuộn cảM L sao cho Mạch Mang tính dung ( IC > IL).
- Lấy số liệu ghi vào bảng 3
Bảng 3
Dựa vào số liệu đo được vẽ giản đồ véctơ khi Mạch Mang tính cảM, Mạch Mang tính dung. Sinh viên phải vẽ giản đồ véc tơ khi Mạch Mang tính cảM và giản đồ véc tơ khi Mạch Mang tính dung
THÍ NGHIỆM 2 : MẠCH ĐIỆN HÌNH SIN BA PHA
MỤC ĐÍCH VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
Mục đích thí nghiệM
- LàM quen với Mạch điện 3 pha thực tế, biết cách nối phụ tải theo kiểu sao
- và taM giác.
- Khảo sát Mối quan hệ dòng điện và điện áp pha và dây trong Mạch 3 pha
- đối xứng.
- Khảo sát vai trò của dây trung tính trong Mạch 3 pha không đối xứng.
- Vẽ được đồ thị véctơ dòng điện và điện áp của Mạch điện ba pha
Dụng cụ thí nghiệM
Bảng 4
NỘI DUNG THÍ NGHIỆM
Mạch điện hình sin 3 pha phụ tải đối xứng nối taM giác
- Mắc sơ đồ Mạch điện phụ tải đối xứng nối taM giác
- Sau khi giáo viên kiểM tra Mạch điện, đóng cầu dao CD.
- Lấy số liệu ghi vào bảng 5.
- Dựa vào số liệu ở bảng 5 vẽ đồ thị véctơ
Bảng 5
Mạch điện hình sin 3 pha phụ tải đối xứng nối sao
- Mắc sơ đồ Mạch điện phụ tải đối xứng nối sao
- Sau khi giáo viên kiểM tra Mạch điện, đóng cầu dao CD.
- Lấy các số liệu ghi vào bảng 6.
- Dựa vào bảng 6 vẽ đồ thị véctơ.
Bảng 6
Sinh viên vẽ đồ thị véctơ dòng áp trường hợp nối taM giác và trường hợp nối sao
Khảo sát vai trò của dây trung tính
Dây trung tính có tác dụng làM cân bằng điện áp 3 pha khi phụ tải ở các pha không đối xứng
Mạch 3 pha không có dây trung tính phụ tải không đối xứng nối sao.
- Sơ đồ Mạch điện 3 pha không có dây trung tính phụ tải không đối xứng nối sao. Bằng hai công tắc K1, K2, điều chỉnh Za ¹ Zb ¹ Zc (số bóng đèn 3 pha khác nhau).
- Đọc số liệu ghi vào bảng 7.
- Dựa vào số liệu trong bảng 7 vẽ đồ thị véctơ
Bảng 7
Sinh viên phải nhận xét:
Mạch 3 pha có dây trung tính phụ tải không đối xứng nối hình sao
Sơ đồ Mạch điện trong đó O là điểM trung tính của nguồn, O’ là điểM trung tính
của tải.
- AMpe Mét A0 chỉ giá trị IO’O
- Đóng cầu dao CD
- Đọc số liệu, ghi vào bảng 7.
- Dựa vào số liệu trong bảng 7, vẽ đồ thị véctơ.
Sinh viên phải vẽ đồ thị véctơ trường hợp không dây trung tính và trường hợp có dây trung tính
THÍ NGHIỆM 3: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA
MỤC ĐÍCH VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
Mục đích thí nghiệM
- TìM hiểu cấu tạo và nguyên lý Máy biến áp (MBA)
- Xác định thông số của MBA
- Dựng đường đặc tính ngoài qua đó đánh giá chất lượng của Máy biến áp
Dụng cụ thí nghiệM
NỘI DUNG THÍ NGHIỆM
Thí nghiệM không tải
Mắc Mạch điện cho Máy biến áp ở chế độ không tải
- Điều chỉnh núM vặn BAT về vị trí 0 ( ngược chiều kiM đồng hồ).
- Sau khi giáo viên kiểM tra Mạch điện đóng cầu dao CD cung cấp điện cho BAT.
- Chỉnh núM vặn BAT theo chiều kiM đồng hồ để có điện áp ra là 110V
(V10 = 110V ).
- Theo dõi đĩa của công tơ quay 1 vòng hết bao nhiêu giây.
Từ hằng số của công tơ bằng 400 vòng/1000Wh ta tính được công suất tiêu
thụ của MBA khi không tải.
Po = 1000 . 3600 /( 600 . số giây ứng với 1 vòng )
- Dựa vào kết quả đo được tính các thông số MBA
Kết quả đo và tính ghi vào bảng 8.
Bảng 8
I10 bằng khoảng (2% ¸ 10% )I1đM
Thí nghiệM ngắn Mạch
Mắc sơ đồ Mạch điện Máy biến áp ở chế độ ngắn Mạch
- Xoay núM vặn của biến áp tự ngẫu về 0 ( ngược chiều kiM đồng hồ).
- Sau khi giáo viên kiểM tra Mạch điện, đóng cầu dao CD cung cấp điện cho BAT, xoay núM vặn của BAT theo chiều kiM đồng hồ để tăng điện áp ngõ ra sao cho dòng điện trong dây quấn sơ cấp và thứ cấp của Máy biến áp đạt giá trị định Mức:
I1đM = I1ng = 8A ( gía trị này đọc trên đồng hồ A1)
I2đM = I2ng = 5A ( gía trị này đọc trên đồng hồ A2)
Đo các số liệu rồi ghi vào bảng 9.
Dựa vào kết quả đo, tính các thông số ngắn Mạch rồi ghi vào bảng 9.
Công thức tính các thông số ngắn Mạch.
Áp dụng công thức trên để tính Png
Bảng 9
Thí nghiệM có tải
- Mắc sơ đồ Mạch điện Máy biến áp ở chế độ ngắn Mạch
- Xoay núM vặn BAT về vị trí 0.
- Sau khi giáo viên kiểM tra xong, đóng cầu dao CD cung cấp điện cho BAT
- Vặn núM vặn của BAT theo chiều kiM đồng hồ khi V2 = 220V
- Giữ nguyên núM vặn của BAT
- Thay đổi RPT bằng cách thay đổi số lượng bóng đèn (đóng công tắc K)
- Các số liệu đo được ghi vào bảng 10.
- Dựa vào kết quả đo được tính các thông số còn lại rồi ghi vào bảng 10.
- Công thức tính các thông số có tải :
P2 = U2 I2 cosP
P1 = U1 I1 cosP
h = P2/P1.100%
Bảng 10
Theo kết quả ở bảng 10, sinh viên phải dựng đặc tính ngoài của MBA, từ đó đưa ra nhận xét về chất lượng của MBA.
Nhận xét của sinh viên:
Sinh viên phải vẽ đường đặc tính ngoài
THÍ NGHIỆM 4: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
MỤC ĐÍCH VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
Mục đích thí nghiệM
- TìM hiểu cấu tạo của động cơ không đồng bộ rô to lồng sóc ba pha.
- KiểM tra sơ bộ chất lượng Một động cơ, xác định các đầu dây ra để biết cách đấu Một động cơ 3 pha
- 3 . Tập đấu dây, khởi động và đổi chiều quay động cơ ở hai cách đấu sao và đấu taM giác
Dụng cụ thí nghiệM
Bảng 11
NỘI DUNG THÍ NGHIỆM
TìM hiểu cấu tạo động cơ
Mở nắp động cơ xeM cấu tạo dây quấn của stato và rôto lồng sóc
KiểM tra cơ khí
Dùng tay quay trục động cơ xeM có bị kẹt trục, ổ bi có bị rơ, Mòn hay không ?
KiểM tra dây quấn
Dùng 1 đầu MegaohM nối lần lượt vào từng đầu dây stato (A, B, C) của động cơ, đầu còn lại của MegaohM cho tiếp xúc với vỏ Máy (hình 11.4.2.a)
Nếu điện trở cách điện của dây quấn stato với vỏ động cơ Rcđ ³0,5 MW thì đạt yêu cầu.
Nếu Rcđ = 0 W, dây quấn stato chạM vỏ phải sửa chữa.
Hình 11.4.2.a
Đo điện trở ba cuộn dây stato
Dùng đồng hồ DVM ( đồng hồ số) để ở giai đo điện trở để đo điện trở ba cuộn dây AX, BY, CZ.
Ghi các giá trị điện trở của ba cuộn dây stato: RAX = RBY = RCZ =
Nếu RAX = RBY = RCZ thì tốt
Nếu RAX ¹ RBY ¹RCZ thì dây quấn stato bị chạM, có sự cố, phải sửa chữa.
Chú ý :
Hai đầu dây của Một cuộn có Một giá trị điện trở nào đó ( khoảng vài ôM tới vài chục ôM). còn hai đầu dây khác cuộn có điện trở bằng ¥.
Ví dụ AY, BX, CX … có điện trở bằng ¥
Xác định các đầu đầu A, B, C và các đầu cuối X, Y, Z của ba cuộn dây stato
Khi đặt vào 2 cuộn dây stato của động cơ Một điện áp UđM Mà rô to đứng yên thì tương đương với hiện tượng ngắn Mạch động cơ, dòng điện trong dây quấn rất lớn sẽ làM cháy động cơ, do đó phải hạn chế điện áp đặt vào động cơ sao cho dòng điện I qua động cơ là IđM ( trong thí nghiệM này thì IđM = 0,4A).
- Sau khi giáo viên kiểM tra Mạch điện, xoay núM vặn của BAT về 0
( vặn ngược chiều kiM đồng hồ).
- Đóng cầu dao CD cung cấp điện cho BAT.
- Chỉnh núM vặn BAT theo chiều kiM đồng hồ sao cho dòng điện qua aMpe kế A1 là 0,4A.
- Nếu kiM lệch phải và vôn kế chỉ vài vôn thì các đầu dây trên sơ đồ là đúng
(X nối B: cuối cuộn này nối đầu cuộn kia )
- Nếu vôn kế chỉ 0V thì các đầu dây trên sơ đồ là X nối Y, cuối cuộn này nối cuối cuộn kia như hình 11.4.2.c
Hình 11.4.2.c
- Khi đã xác định AX, BY đổi vị trí cuộn BY và cuộn CZ để xác định C,Z như hình 11.4.2.d
Hình 11.4.2.d
fi. Cho động cơ chạy thử
Mắc Mạch điện theo sơ đồ hình 11.4.2.e ( động cơ đấu sao)
Ghi các giá trị : IA = IB = IC =
Nếu IA = IB = IC và động cơ quay không có tiếng ù là tốt.
Chỉ cho phép IA , IB , IC lệch nhau 15%
Dòng điện không tải I0 tính theo phần trăM IđM của động cơ 3 pha tra theo bảng 12
Bảng 12
Khởi động trực tiếp và đảo chiều quay động cơ
Khởi động trực tiếp
- Mắc sơ đồ Mạch điện đảo chiều quay động cơ
Yêu cầu giáo viên kiểM tra Mạch điện.
Chú ý:
Cầu dao đảo K2 có 2 vị trí: Y và d
Ikđ và I0 bằng aMpe kế A2 nhưng tại các thời điểM khác nhau.
- Đóng K2 sang vị trí Y, đóng cầu dao CD, lấy số liệu ghi vào bảng 13
- Ngắt cầu dao CD để động cơ ngừng quay (n = 0)
- Đóng K2 sang vị trí d, đóng cầu dao CD, lấy số liệu ghi vào bảng 13
Chú ý :
Dòng điện khởi động (Ikđ) và công suất khởi động (Pkđ) là dòng điện và công suất ngay tại thời điểM vừa đóng cầu dao, cần quan sát ngay.
Còn I0 và P0 là các giá trị khi động cơ đạt tốc độ định Mức và không tải.
Bảng 13
Đảo chiều động cơ
Đổi vị trí 2 pha A, B, giữ nguyên pha C
Phần nhận xét của sinh viên:
Khởi động sao – taM giác ( Y/d )
Khởi động Y/d để giảM dòng khởi động của động cơ
- Giữ nguyên sơ đồ Mạch điện
- Đóng K2 sang vị trí Y.
- Đóng CD cung cấp điện cho động cơ.
- Ghi số liệu vào hàng 1 bảng 14
- Động cơ đang quay chuyển K2 sang vị trí d
- Ghi số liệu vào hàng 2 bảng 14
Bảng 14
THÍ NGHIỆM 5: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA
MỤC ĐÍCH VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
Mục đích thí nghiệM
- 1 TìM hiểu cấu tạo của động cơ không đồng bộ Một pha .
- KiểM tra sơ bộ chất lượng Một động cơ, xác định các đầu dây ra để biết cách đấu Một động cơ 1 pha
- Tập đấu dây, khởi động và đổi chiều quay động cơ.
Dụng cụ thí nghiệM
Bảng 11
NỘI DUNG THÍ NGHIỆM
TìM hiểu cấu tạo động cơ
Mở nắp động cơ xeM cấu tạo dây quấn của stato và rôto lồng sóc
KiểM tra cơ khí
Dùng tay quay trục động cơ xeM có bị kẹt trục, ổ bi có bị rơ, Mòn hay không ?
KiểM tra sự cách điện cùa dây quấn stato với vỏ động cơ.
Dùng 1 đầu MegaohM nối lần lượt vào từng đầu dây stato ( A1, A2, B1, B2) cùa động cơ, đầu còn lại của MegaohM cho tiếp xúc với vỏ Máy .
Nếu điện trở cách điện của dây quấn stato với vỏ động cơ Rcđ ³ 0,5 MW thì đạt yêu cầu.
Nếu Rcđ = 0W, dây quấn stato chạM vỏ phải sửa chữa.
Đo điện trở cuộn chạy ( pha chính) và cuộn đề ( pha phụ)
Mắc Mạch điện như hình 11.5.2.b
Hình 11.5.2.b
Bật công tắc của DVM ( đồng hồ số) tới vị trí W
Đo điện trở hai cuộn dây A1A2 và B1B2, hình 11.5.2.b đang đo điện trở của B1B2
Ghi giá trị của chúng vào bảng 1 và kết luận cuộn nào là cuộn chạy, cuộn nào là cuộn đề
Bảng 1
Chú ý: Điện trở cuộn đề lớn hơn điện trở cuộn chạy.
Đo điện áp nguồn, điện áp của tụ điện, điện áp của cuộn chạy và cuộn đề. Ghi các giá trị đo vào bảng 2
Bảng 2
Đảo chiều động cơ 1 pha.
Muốn đảo chiều động cơ 1 pha ta đảo đầu cuộn chạy hoặc đảo đầu cuộn đề
Quan sát chiều quay của động cơ
Động cơ có đảo chiều quay không? Có Không