Thế nào là rối loạn stress sau sang chân? (Postrauma stress Disorder)
Rối loạn Stress Những yếu tố liên quan gây ra rối loạn stress sau sang chân ở người đàn ông là những trận đánh, chiến sự và chứng kiến cái chết hay những vết thương nặng nề của dân thường, chính vì vậy ở Mỹ, Australia người ta đã thấy tỷ lệ cựu chiến binh từ chiến tranh Việt Nam về ...
Rối loạn Stress
Những yếu tố liên quan gây ra rối loạn stress sau sang chân ở người đàn ông là những trận đánh, chiến sự và chứng kiến cái chết hay những vết thương nặng nề của dân thường, chính vì vậy ở Mỹ, Australia người ta đã thấy tỷ lệ cựu chiến binh từ chiến tranh Việt Nam về bị tỷ lệ rối loạn stress sau sang chân rất cao.
Trong khi đó ở nữ giới là những vấn đề bị hãm hiếp, quấy rồi tình dục, tang tóc (mất chồng, mất con).
Ngoài ra còn có các vấn đề tuổi tác, tình trạng gia đình (sống độc thân dễ bị rối loạn stress sau sang chấn) dân tộc (đàn ông da đen dễ bị rối loạn stress sau sang chân nhất). Phụ nữ có nguy cơ bị rối loạn stress sau sang chân cao gấp 2 lần nam giới.
Rối loạn stress sau sang chân là một trong các rối loạn xảy ra vào bối cảnh của sang chân, liên quan với sang chấn thảm họa trong vòng 6 tháng trỏ lên, khởi đầu âm ỉ trước vài tháng.
Một số nạn nhân của sang chấn không chuyên thành rối loạn stress sau sang chấn mà chuyến sang các dạng rối loạn khác như: trầm cảm, lo âu hay lạm dụng chất.
Các triệu chứng điển hình bao gồm sự tái diễn những giai đoạn sông lại sang chấn bàng cách nhớ về sự kiện, hoàn cảnh và diễn tiến sang chân “mảnh hồi tưởng” hoặc các giấc mơ, xảy ra trên nền tảng dai dắng của cảm giác “tê cóng” với sự cùn mòn cảm xúc, tách khỏi những người khác không đáp ứng với những môi trường xung quanh, mất thích thú, né tránh các hoạt động, hoàn cảnh gợi lại sang chân. Phổ biến là có lo sợ và né tránh những lời bóng gió gợi nhó'những sang chân trước kia.
Hiếm hơn có thể có cơn sợ hãi cấp, cơn hoảng sợ hoặc tấn công do những kích thích đột ngột nhớ lại hoặc diễn lại sang chấn hay phản ứng đôi đầu với kẻ gây sang chấn.
Thường có sự gia tăng hoạt động thần kinh thực vật, phản ứng giật mình và mất ngủ, lo âu và trầm cảm thường kết họp với các triệu chứng kể trên, ý tưởng và hành vi tự sát, không phải là hiếm, lạm dụng rượu hoặc ma túy cũng là hậu quả của sang chân.
Tóm tắt đặc điểm lâm sàng của rối loạn stress sau sang chấn:
A. Người bị phơi nhiễm với sự kiện sang chấn.
- Người đó là trải nghiệm, chứng kiến hay phải đối mặt với sự kiện sang chấn (tang tóc, đe dọa chết chóc của bản thân hoặc người khác...)
- Đáp ứng của người đó là sự khiếp sợ, tình trạng bát lực hay ghê sợ (ởtrẻ em, thanh thiếu niên điều này có thế’ là hành vi gây hân, phá rối ...)
- Sự kiện găy sang chấn tái diềti dai dang.
- Sự tái diễn có thể qua hồi ức bằng hình ảnh.
- Những giấc mơ đau khổ về sự kiện sang chân.
- Các hoạt động tái diễn bằng cảm giác, tri giác, ảo tưởng, ảo giác.
- Sự đau khổ tâm lý mãnh liệt khi phơi nhiễm yêu tô tiềm tàng gây sang chân.
- Né tránh dai dẳng trước các kích thích gợi lại sang chân và tê liệt đáp ứng trước chúng.
- Giảm các quan tâm hay tham gia các hoạt động có ý nghĩa.
- Cảm giác thờ ơ xa lánh người khác.
- Thu hẹp cảm xúc (thí dụ: không có khả năng yêu, thương, ...) .
- Bi quan với tương lai (không hi vọng thăng tiên, hôn nhân, con cái, ...)
C.Các triệu chứng dai dẳng có tính kích thích.
- Khó đi vào giấc ngủ. Dễ bị kích thích hay cáu giận. Khó tập trung. Quá thận trọng.
- Đáp ứng giật mình quá mức.
D. Thời gian kéo dài các triệu chứng ở mục B, c và D quá 1 tháng.
E.Rối loạn này gây ra sự đau khổ rõ rệt về lâm sàng hay tật chứng về xã hội, nghề nghiệp hoặc các lĩnh vực hoạt dộng khác.