05/06/2017, 10:40

Thảm họa hồ aral

Thảm họa hồ A-ral Năm 1963, chính quyền Xô viết (cũ) cho xây dựng công trình thủy lợi dẫn nước từ hai con sông Xưa Đri-a và A-mu Đri-a về tưới cho vùng hoang mạc Trung Á. Nhờ có nước, nghề trồng cây ăn quả, bông và chăn nuôi được phát triển thuận lợi. Giữa các hoang mạc khô cằn dần dần mọc lên các ...

Thảm họa hồ A-ral Năm 1963, chính quyền Xô viết (cũ) cho xây dựng công trình thủy lợi dẫn nước từ hai con sông Xưa Đri-a và A-mu Đri-a về tưới cho vùng hoang mạc Trung Á. Nhờ có nước, nghề trồng cây ăn quả, bông và chăn nuôi được phát triển thuận lợi. Giữa các hoang mạc khô cằn dần dần mọc lên các thị trấn, các khu dân cư cùng các cánh đồng tươi tốt. Biển A-ral đã chết và giờ chỉ là một bãi đất cằn Nhưng lượng nước đổ vào biển A-ran giảm hẳn. Vào những năm 50 cùa thế ki XX, ...

Thảm họa hồ A-ral

Năm 1963, chính quyền Xô viết (cũ) cho xây dựng công trình thủy lợi dẫn nước từ hai con sông Xưa Đri-a và A-mu Đri-a về tưới cho vùng hoang mạc Trung Á. Nhờ có nước, nghề trồng cây ăn quả, bông và chăn nuôi được phát triển thuận lợi. Giữa các hoang mạc khô cằn dần dần mọc lên các thị trấn, các khu dân cư cùng các cánh đồng tươi tốt.

Biển A-ral đã chết và giờ chỉ là một bãi đất cằn 

Nhưng lượng nước đổ vào biển A-ran giảm hẳn. Vào những năm 50 cùa thế ki XX, lượng nước đổ vào biển A-ran khoảng 55kmnăm, nhưng đến đầu những năm 80 lượng nước đó còn không đáng kể. Biển cạn dần, diện tích mặt biển thu hẹp tới 2/5, nước biển mặn thêm, 24 loài cá một thời là nguồn lợi kinh tế chính cho ngư dân vùng biển đẫ gần như tuyệt chủng và nghề cá ở đây lụn bại, biển A-ran đang trở thành biển chết. Nguy hiểm hơn, vùng đáy biển A-ran khô hạn lộ ra trên mặt, đất bị khô và hóa mặn, độ ầm không khí giảm xuống nên các trận bão bụi tăng lên mang theo muối tới các vùng lân cận, làm giảm năng suất cây trồng rõ rệt, đặc biệt là cây bông vải là cây trồng chính cùa vùng. Khí hậu trở nên khắc nghiệt hơn. Nhưng hậu quả trên dã gây ra mối nguy hại lớn cho đời sống và sàn xuất cùa cư dân. Tuy nhiên, thật khó có thể trả lại nước hai con sông cho vùng biển A-ran vì vùng Trung Á ngày nay đã có hàng chục triệu người sinh sống với bao nhiêu đô thị mọc lên ở đó. Và thảm họa đỏ cũng là lời cảnh báo với con người phải nghiên cửu kĩ và tôn trọng tính thống nhất và hoàn chỉnh cùa lớp vỏ địa lí.

0