Tàu ngầm lấy khí oxy từ đâu? - Câu hỏi hay
Tàu ngầm chở hàng chục thuỷ thủ có thể lặn dưới biển sâu trong nhiều ngày mà không cần nổi lên mặt nước để lấy oxy. Vậy tàu lấy khí oxy từ đâu để thuỷ thủ không chết ngạt? (Hoàng Minh, Cần Thơ) ...
Tàu ngầm chở hàng chục thuỷ thủ có thể lặn dưới biển sâu trong nhiều ngày mà không cần nổi lên mặt nước để lấy oxy. Vậy tàu lấy khí oxy từ đâu để thuỷ thủ không chết ngạt? (Hoàng Minh, Cần Thơ)
Đồ hoạ: Gizmondo |
Độc giả có câu hỏi khác, mời đặt tại đây
với công nghệ bây giờ thì tàu ngầm hầu như có thể ở dưới nc năm này qua năm khác mà ko nổi lên. với năng lượng hạt nhân cung cấp thì phải vài năm thậm chí cả chục năm mới hết . còn khí oxi dc tạo từ pp điện phân nước, mà nước dưới biển thì vô tận. vấn đề ở doay6 chính là lương thực cho thủy thủ đoàn. nên khi hết luong thực tàu buộc phải nổi lên. heheh. vs lại chả ai thích sống mấy năm duoi biển ko thấy mặt trời cả - (Nguyễn Huy Phương)
Phương pháp cổ điển mà mình biết là tàu có chứa KO2, chất này phản ứng với khí CO2 của thủy thủ thở ra và tái tạo lại O2 - (Lê Trọng Hiếu)
Đùng pp điện phân để tách oxi tù nước biển và nước ngọt cũng từ nước biển. - (Nguyễn Văn Linh)
sử dụng phương pháp điện phân nước biển để tách oxy sử dụng cho thủy thủ đoàn - (duyhungmaritime)
Tàu ngầm lấy oxy từ nước Thông qua hệ thống xử lý gắn với chân vịt của tàu , nước sẽ được tách ra để lấy oxy - (Vu Anh Ha)
Trong tàu ngầm người ta mang theo Natri Peroxit Na2O2 (dạng bột màu vàng) chúng phản ứng với hơi nước và khí Cacbonic trong không khí và giải phóng ra khí Oxy. - (Nguyen Thang)
Hệ thống hỗ trợ sự sống được trang bị trên tàu ngầm có thể tái tạo khí Oxy từ CO2, lọc nước biển thành nước ngọt. Vì vậy mới có thể đảm bảo thực hiện được các nhiệm vụ yêu cầu tàu phải ẩn sâu dưới biển hàng tuần hoặc hàng tháng! - (ntd_17)
nước biển là nguồn oxy sẵn có và vô tận đó bạn, các tàu ngầm hiện đại đều tách oxy từ nước biển - (vive)
Công nghệ mới nhất là sản xuất nước từ phân và nước tiểu nguời (VnExpress mới đăng xong !),từ nước tách ra khí oxy.Còn khí hydro thì sx ra bomb nhiệt hạch.Có khi chỉ cần 50 nguời thì cả năm trời không cần lên mặt nước,mình còn nghe nói sx thức ăn từ chất thải của nguời nữa. - (Anonymous V)
Trên tầu ngầm có máy điện giải nước biển thành oxy và hydro, ngoài ra trên tầu ngầm hay các loại tàu biển hiện đại còn có máy khử nước biển, nước thải thành nước tinh khiết. - (Hưng)
Nước thành phần của nó là H2O các tàu ngầm lấy nước biển vào và tách khí Hydro và Oxy ra dùng cho tàu ngầm, tài nguyên này là vô tận nên tàu ngầm không cần phải lên mặt biển để lấy oxy.
xem thông tin về Tàu ngầm Pennsylvania sẽ hiểu rõ bạn nhe!
Thân - (Trịnh Văn Tiến)
Tàu ngầm lấy oxy từ nước , thông qua hệ thống xử lý được gắn liền với chân vịt , nước sẽ được tách ra để lấy oxy - (Vu Anh Ha)
Dự trữ oxi lỏng trong các "kho". - (xcgmn)
tàu ngầm mang theo chủ yếu là natri peroxit. natri peroxit là một loại hơi nước trong không khí và các bon đioxit. Khi nó phản ứng với nước thì tạo thành na2o và O2. Khi nó phản ứng với CO2 thì tạo thành axit cacbon natri và O2.
+ Oxy :
Lợi dụng nguyên lý này, người trong tàu ngầm luôn luôn thở ra CO2, CO2 lại phản ứng với Na2O tạo ra O2 cung cấp cho nhân viên phục vụ hô hấp, chỉ cần có lượng Na2O đầy đủ, thì có thể sinh ra lượng O2 đủ. Do lượng Na2O luôn làm tiêu hao lượng CO2 thở ra của nhân viên phục vụ trong tàu ngầm nên có thể bảo đảm nồng độ CO2 trong tàu ngầm không quá cao, làm cho lượng O2 trong tàu ngầm đáp ứng đầy đủ nhu cầu của nhân viên phục vụ.
+ Nước :
tàu ngầm hiện nay đều sử dụng các thiết bị chưng cất có thể biến nước biển thành nước ngọt. Các máy chưng cất này sẽ đun sôi nước biển để làm nước bốc hơi, loại bỏ muối; sau đó sẽ hạ nhiệt độ để hơi nước cô đọng thành nước sạch. Thiết bị chưng cất trên tàu ngầm có thể tạo ra từ 38 đến 150.000 lít nước ngọt mỗi ngày. Nước ngọt được sử dụng chủ yếu để làm mát các thiết bị điện tử (máy vi tính, máy định hướng) và cung cấp cho con người (uống, nấu nướng và vệ sinh). - (linh bui)
Chắc là máy lọc CO2 Và Oxi....Hoặc có máy lọc Oxi từ nước biển. - (Lê Lâm)
bình oxy thiếu gì, người ta nén oxy vào khoang như mình thở bình oxy ấy - (Trần Thị Minh Phương)
Họ điện phân nước biển nhé bạn ! - (Xuân Tùng)
Các bạn giải thích giùm làm sao có thể điện phân nước biển ra Oxy được với. Theo lý thuyết và mình đã từng điện phân nước muối thì chỉ ra được Hydro ở một cực và Clo ở cực kia mà thôi. Thanks. - (Thang La Hong)
Nhu cầu oxy trong tàu ngầm rất lớn, không chỉ dùng cho thủy thủ hô hấp còn dùng cho động cơ Diesel vì tàu ngầm mình mua của Nga là lớp Kilo dùng động cơ diesel. Vậy oxy thực tế lúc lặn được tách ra từ đâu? đây có lẽ không phải là 1 bí mật quân sự, nhờ các chuyên gia chỉ giùm! - (hanhvso)
Họ sẽ điện phân nước biển để có được khí oxy. - (quangdungvnvn91)
Tái tạo oxy - (Le phuoc)
Có lẽ xả khí oxy nén lỏng trong bình. - (Đinh Tiến Tới)
Tàu ngầm diezel điện lăn vài ngày hết điện và oxi. Phải ngoi lên nổ máy diezel để nạp điện và oxi lại. Ko có nằm mãi dưới nc dc.
Tàu ngầm Chạy bằng năng lượng hạt nhân cũng tương tự, có điều sẽ ko cần bơm dầu mỗi khi về cảng thôi.
Riêng tàu chạy bằng AIP thì mới tất khí dưới nc. Chỉ 1 vài nc làm dc. - (sameocanh)
theo tôi tàu sẽ có các môđun cao áp thông qua một đường ống đc thả nổi trên mặt biển,không khí sẽ đc lọc và nén vào các mô đun làm như vậy sẽ tiết kiệm dc rất nhiều chi phí - (bamanh151551)
lấy oxy từ nước biển bạn ah. - (Tong Thanh Giai)
lấy từ nước - (mai quang hung)
Các loại tàu ngầm người ta thiết kế đều có các loại khí nén (02)được điều chỉnh chuẩn áp để đưa vào khoang sử dụng cho thủy thủ đoàn, ngoài ra còn các hoạt động khác. Khí thải được lọc đưa vào khoang thải rồi đưa ra ngoài khi nổi. Nếu tàu ngầm chạy bằng nhiên liệu Diezen thì khí thải cũng thải vào khoang khí thải rồi lọc khí (rất phức tạp đó) giảm thiếu chất thải tối đa (lắng đọng)...sớ lược cho bạn biết vậy thôi - (taungam)
Bên trong tầu ngầm có một máy điện phân dùng để tạo oxi từ nước biển - (David Nguyễn)
bạn thi vào học viện kỹ thuật quân sự, học ngành tàu ngầm là rõ ngay.hoặc làm sao để trở thành thủy thủ tầu ngầm cũng được. - (hungnguyenhai)
sinh hoat thuy thu tren tau ngam nhu the nao - (xuangnhiemthanhtri)