Sự nóng chảy và sự đông đặc: Bài tập C1,C2,C3, C4,C5 trang 76 Lý lớp 6
Sự nóng chảy và sự đông đặc: Bài tập C1,C2,C3, C4,C5 trang 76 Lý lớp 6 Chương 2 Bài Sự nóng chảy và sự đông đặc: giải bài C1, C2,C3, C4, C5 trang 76 SGK Vật Lý 6 Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là thể đông đặc. 1. ...
Sự nóng chảy và sự đông đặc: Bài tập C1,C2,C3, C4,C5 trang 76 Lý lớp 6
Chương 2 Bài Sự nóng chảy và sự đông đặc: giải bài C1, C2,C3, C4, C5 trang 76 SGK Vật Lý 6
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là thể đông đặc.
1. Khi đun nóng thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào? Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?
Tăng dần, đoạn thẳng nằm nghiêng.
2. Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy? Lúc này băng phiến tồn tại ở thể nào?
800C. Rắn và lỏng.
3. Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không? Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?
Không. Đoạn thẳng nằm ngang.
4. Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào theo thời gian? Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng?
Tăng. Đoạn thẳng nằm nghiêng.
Bài C5: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Băng phiến nóng chảy ở (1)…………. nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
b) Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến (2)……………
– 700C, 800C, 900C
– Thay đổi, không thay đổi
Đáp án: (1) 800C; (2) Không thay đổi.