Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn tự sự
Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn tự sự I. Ý nghĩa và đặc điể chung của phương thức tự sự 1. Người kể là người kể ra một câu chuyện nào đó cho người khác biết. Người nghe là người muốn biết câu chuyện và sau khi nghe lại đi kể cho người khác biết. 2. Nếu muốn biết bạn Lan là người tốt, người kể phải ...
Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn tự sự I. Ý nghĩa và đặc điể chung của phương thức tự sự 1. Người kể là người kể ra một câu chuyện nào đó cho người khác biết. Người nghe là người muốn biết câu chuyện và sau khi nghe lại đi kể cho người khác biết. 2. Nếu muốn biết bạn Lan là người tốt, người kể phải kể cụ thể chi tiết những việc Lan làm để làm rõ vấn đề Lan là người tốt. – Khi người kể, kể những chuyện khác không vào vấn đề thôi học của An thì chuyện ...
I. Ý nghĩa và đặc điể chung của phương thức tự sự
1. Người kể là người kể ra một câu chuyện nào đó cho người khác biết. Người nghe là người muốn biết câu chuyện và sau khi nghe lại đi kể cho người khác biết.
2. Nếu muốn biết bạn Lan là người tốt, người kể phải kể cụ thể chi tiết những việc Lan làm để làm rõ vấn đề Lan là người tốt.
– Khi người kể, kể những chuyện khác không vào vấn đề thôi học của An thì chuyện ấy chưa đầy đủ có ý nghĩa cụ thể. Bởi người kể chưa giải thích, làm rõ nội dung mình đang kể làm cho người nghe không hiểu được vấn đề.
3. Truyện Thánh Gióng:
– Truyện Thánh Gióng kể về nhân vật anh hùng Gióng ở thời Hùng Vương thứ 6 và Việc Gióng lớn nhanh như thổi đi đánh tan giặc Ân rồi bay về trời.
– Các chuỗi sự việc trong truyện Thánh Gióng được sắp xếp theo một trật tự trước sau đây là phương thức tự sự của truyện.
• Sự ra đời thần kì của Gióng.
• Khi có giặc Ân đến xâm lược bỗng chốc biết nói và lớn nhanh như thổi.
• Gióng vươn và thành Trãng sĩ
• Gióng đi đánh giặc giành thắng lợi rồi cởi áo giáp sắt bay về trời.
• Vua thấy vậy phong danh hiệu và lập đền thờ.
– Ý nghĩa của truyện:
• Thánh Gióng tượng trưng cho vị anh hùng của dân tộc đi đánh giặc cứu nước.
• Đồng thời thể hiện sức mạnh đánh giặc của nhân dân ta.
-> Đặc điểm của phương thức tự sự: là trình bầy một chuỗi các sự việc, sự việc này nối tiếp các sự vật khác rồi kết thúc. Thể hiện một hay nhiều nội dung có nhiều ý nghĩa khác nhau.
-> Mục đích giao tiếp của tự sự: nhằm giải thích lần lượt các sự việc sảy ra trong truyện, tìm hiểu về con người và đưa ra lời nhận xét.
II. Luyện tập
Câu 1: Ông già và thần chết
a, Diến biến các sự việc
– Ông già đi đẵn curai mang về và bị kiệt sức
– Ông than tở và nhắc đến Thần chết
– Thần chết xuất hiện
– Ông lái sang việc khác để không bị chết
b, Ý nghĩa của truyện: Dù có gian lan vất vả nhưng vẫn yêu cuộc sống của mình và không muốn chết.
Câu 2:
a, Bài thơ có sử dụng phương thức tự sự. Vì bài thơ có mở đầu, diễn biến và kết thúc.
b, Kể lại câu chuyện:
– Bé Mây và mèo con đi bắt cá để đánh bẫy chuột.
– Cả hai đều tin rằng chuột sẽ bị mặc bẫy.
– Đêm ngủ bé Mây làm mơ con chuột bị mặc bẫy và cùng mèo con xử án chuột.
– Sáng hôm sau bé Mây thấy mèo con bị sa bẫy.
Câu 3: Huế: Khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ ba và Người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược.
– Cả hai đều là văn bản tự sự.
– Cả hai văn bản đều có trình tự mở đầu, diễn biến và kết thúc.
– Vai trò của phương thức tự sự đối với nội dung là giúp người đọc nắm bắt được diễn biến và kết thúc câu chuyện như thế nào.
Câu 4: Giang kể một vài thành tích của minh cho cả lớp biết để cả lớp hiểu rõ về Minh và bầu Minh làm lớp trưởng:
– Thành tích học tập
– Hay giúp đỡ người khác
– Ngoan ngoãn lễ phép
– Chăm chỉ