Soạn bài Thương Vợ của Trần Tế Xương
(Soạn văn) – Anh (Chị) hãy lớp 11. ( Bài soạn của cô giáo Nguyễn Lan Phương trường THPT Cẩm giàng). Đề bài: Soạn văn Thương vợ BÀI LÀM I, Đọc hiểu văn bản Tác giả Trần Tế Xương( 1870-1907) Tên thật: Là nhà thơ: Non côi sống vị: Nhà ...
(Soạn văn) – Anh (Chị) hãy lớp 11. ( Bài soạn của cô giáo Nguyễn Lan Phương trường THPT Cẩm giàng).
Đề bài: Soạn văn Thương vợ
BÀI LÀM
I, Đọc hiểu văn bản
-
Tác giả Trần Tế Xương( 1870-1907)
Tên thật: Là nhà thơ: Non côi sống vị: Nhà thơ của núi côn sơn, sông vị Hoàng.
Tên gọi: Tú Xương ( Ông chỉ đỗ đến tú tài)
Là nhà thơ chữ tình và trào phúng cuối thế kỉ XIX đầu XX.
Cuộc đời Tú Xương ngắn ngủi gặp nhiều gian truân.
-
Tác phẩm
Đề tài viết về bà tú.
Thể loại thất ngôn bát cú đường luật
II, Đọc hiểu chi tiết
-
Hai câu đề: Hình ảnh bà tú
- Công việc: buôn bán
- Thời gian: Quanh năm chỉ sự lien tục của thời gian từ đầu năm đến cuối năm không lúc nào nghỉ ngơi.
- Không gian: non sông là một địa thế thừa của đát liền, 3 bề đều là nước, có thể sạt lở bất cứ lúc nào
- Một công việc vất vả, hiểm nguy.
- Mục đích: Nuôi đủ: Nuôi không thừa, không thiếu, ( ăn, mặc, học, chơi)
- Bà tú : Đảm đang, biết tính toán, căn cơ.
- Cách nói : “ 5 con 1 chồng” một cách tình rạch ròi.
- Ông tác mình ra thành 1 gánh nặng, xếp ngang hang với những đứa con, trở thành một người ăn bám, kẻ ăn theo. Ông tú rất biết ơn vợ. Bà tú là người vợ đảm đang, biết tính toán căn cơ.
-
2 câu thực: Tả cảnh làm ăn của bà tú.
- Tác giả mượn hình ảnh ca dao.
+ Hình ảnh: Con cò trong ca dao. Mang tính ản dụ.
- Thân cò: tương động nhất thân phụ của người phụ nữ. người vợ trong ca dao.
- Nghệ thuật: Đảo ngữ lên đầu để nhấn mạnh sự vất vả của bà Tú.
- Quãng vắng: nơi heo hụt, hưu quạnh, đầy hiểm nguy.
Diễn ra ở buổi đò đông: Chuyến đò đông người, chen lấn xô đảy, eo xèo lời kì kèo qua lại.
- Đó là cảnh làm ăn vất vả để mưu sinh. Hai mặt hoàn toàn trái ngược nhau, nhưng đều chứa đựng bát chắc hiểm nguy. Một người phụ nữ tần tảo sớm hôm, không quản ngại khó khăn gian khổ.
-
2 câu luận: Bình luận cảnh đời tú
- Dùng các khái niệm: Duyên căn nguyên để trai gái gặp gỡ và lên vợ lên chồng hạnh phúc,
Nợ phải trả người khác cả về vật chất và tinh thần
Phận bổn phận, trách nhiệm.
Âu đành: đành chấp nhận số phận.
- Tú xương đã cụ thể háo khái niệm ca dao.
- Từ số đếm 1:2- thành số tính, số nhân theo nốt tăng cấp.
- Năm nắng, mười mưa ( thành ngữ) khó khăn, vất vả.
- Dám quản công: không giám kể công.
- là lời bình luận cảnh đời oái om bà tú phải gánh chịu. Nó như một tiếng thở dài, cam chịu, nhẫn nhục.
- Ông tú đã nhập thân vào bà tú để nói hộ, nói thay, nói đúng tâm sự, nỗi lòng bà Tú,sự thấu hiểu của ông tú với vợ.
-
2 câu kết
Lời của bà tú
“ Cha mẹ” tiếng chủi đúng
+ Thói đời là người quan niêm, quy định xã hội với người phụ nữ.
- Là đối xử bạc bẽo bất công.
- Chửi xã hội bất công bạc bẽo.
- Có chồng hờ hững người chồng hờ hững vô tích sự mình của ông tú. Tiếng chửi đời, chửi mình tạo lên một tú xương. Đầy cá tính đáng ngưỡng mộ.
-
Tổng kết.
Vận dụng ngôn ngữ thi liệu văn hóa dân gian ( thành ngữ, ca dao) kết hợp chữ tình và trào phú đặc sắc.