05/02/2018, 09:45

Soạn bài Phú sông Bạch Đằng lớp 10 ngắn gọn

Hướng dẫn soạn bài Phú sông Bạch Đằng trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn. Đối với thể loại phú, thì chương trình học lớp 10 chỉ có bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu. Tuy là bài duy nhất nhưng bài cũng thể hiện sự đặc sắc và nổi bật của bài học, thể hiện được nét đặc sắc của phú trong ...

Hướng dẫn soạn bài Phú sông Bạch Đằng trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn. Đối với thể loại phú, thì chương trình học lớp 10 chỉ có bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu. Tuy là bài duy nhất nhưng bài cũng thể hiện sự đặc sắc và nổi bật của bài học, thể hiện được nét đặc sắc của phú trong văn học Việt Nam. Bên cạnh những giá trị nghệ thuật mà bài mang lại, thì bài phú còn thể hiện những giá trị nhân văn sâu sắc. bài học Phú sông Bạch Đằng thể hiện hoài niềm về chiến công của anh hung, thể hiện sự kiên cường, bất khuất và anh dũng của các bật anh hung. Bài viết dưới đây Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Phú sông Bạch Đằng trong chương trình Ngữ văn 10 một cách ngắn gọn, dễ hiểu nhất. Câu 1: Trả lời: Vị trí chiến thắng Bạch Đằng trong lịch sử và đề tài Bạch Đằng trong văn học là: - Đối với vị trí: Sông Bạch Đằng là một nhánh của sông Kinh Thầy, nhánh sông này đổ ra biển và nằm giữa Quảng Ninh và Hải Phòng. Nơi đây, đã diễn ra nhiều cuộc chiến lịch sử của dân tộc, làm nên vẻ vang cho lịch sử dân tộc. - Đối với văn học: là nguồn cảm hứng vô tận cho các nhà thơ, nhà văn sang tác nên các kiệt tác. Bố cục bài Phú sông Bạch Đằng: - Đoạn 1: từ “Khách có kẻ đến luống còn lưu”: đoạn này Giới thiệu nhân vật khách - Đoạn 2. Tiếp theo đến “chừ lệ chan”: cuộc gặp gỡ của các bô lão ở trên sông và câu chuyện giữa những người ấy. - Đoạn 3. Tiếp theo đến “lưu danh”: tác giả đã đưa ra Lời bình luận của các bô lão - Đoạn 4. Phần Còn lại: là lời của nhân vật khách. Câu 2: Trả lời: Nhận xét về nhân vật khách, nhân vật khách là sự phân thân của tác giả: - Mục đích mà nhân vật khách daọ chơi phong cảnh thiên nhiên: đây không chỉ là việc dạo chơi phong cảnh thiên nhiên mà còn tìm hiểu về thiên nhiên đất nước, cảnh trí của đất nước. - Nhân vật khách là một con người hung tráng, khoáng đạt: những từ ngữ hành động cho thấy một con người hung vĩ, tráng cường. - Qua những hình ảnh cho thấy nhân vật khách vừa vui vừa buồn, vừa tự hào phần khởi. Câu 3: Trả lời: Cảm xúc của “khách” trước khung cảnh thiên nhiên sông Bạch Đằng vừa phấn khởi, tự hào vừa Buồn thương tiếc nuôi vì những giá trị đang lùi vào quá khứ vì Bạch Đằng trước kia là một nơi kháng chiến anh liệt nhưng nay lại trơ trọ hoa tàn và bị xóa mờ qua thời gian. Câu 4: Trả lời:Vai trò của hình tượng các bô lão trong bài phú là: các bô lão vừa là người kể lại các chiến tích trên sông Bạch Đằng vừa là người bình luận các chiến tích ấy. các bô lão ở đây được tác giả xây dựng có thể là thực và cũng có thể là ảo, nhờ vào sự xuất hiện của các bô lõa mà nhân vật khách được bộc lộ tình cảm của mình trước con sông. Chiến tích trên sông Bạch Đằng đã được gợi lên qua lời kể của các bô lão: rất quyết liệt và hào hung, thể hiện sức mạnh của đoàn kết dân tộc. Thái độ, giọng điệu của họ khi kể chuyện là: các bô lão kể chuyện nhiệt tinh, háo hức và rất hiếu khách. Câu 5: Trả lời: Lời ca của các vị bô lão và lời ca nối tiếp của“khách nhàm khẳng định chiến tích, sự chính nghĩa và vai trò của con người trong cuộc chiến. qua lời kể của các bô lão thì Sông Bạch Đằng như vĩnh hằng, vạn biên. Trên đây là bài soạn Phú sông Bạch Đằng trong chương trình Ngữ văn 10, qua tác phẩm này các em có thể thấy được thiên nhiên hung vĩ và những trận đấu lịch sử, anh hung của sông Bạch Đằng. Hi vọng qua bài soạn này các em đã nắm được nội dung cũng như giá trị tác phẩm mang lại. Hẹn gặp lại và chúc các em học tốt. Xem thêm: Soạn bài Lập dàn ý bài văn thuyết minh lớp 10 ngắn gọn

Hướng dẫn soạn bài Phú sông Bạch Đằng trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn.

Đối với thể loại phú, thì chương trình học lớp 10 chỉ có bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu. Tuy là bài duy nhất nhưng bài cũng thể hiện sự đặc sắc và nổi bật của bài học, thể hiện được nét đặc sắc của phú trong văn học Việt Nam. Bên cạnh những giá trị nghệ thuật mà bài mang lại, thì bài phú còn thể hiện những giá trị nhân văn sâu sắc. bài học Phú sông Bạch Đằng thể hiện hoài niềm về chiến công của anh hung, thể hiện sự kiên cường, bất khuất và anh dũng của các bật anh hung. Bài viết dưới đây Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Phú sông Bạch Đằng trong chương trình Ngữ văn 10 một cách ngắn gọn, dễ hiểu nhất.

Câu 1:
Trả lời:
Vị trí chiến thắng Bạch Đằng trong lịch sử và đề tài Bạch Đằng trong văn học là:
- Đối với vị trí: Sông Bạch Đằng là một nhánh của sông Kinh Thầy, nhánh sông này đổ ra biển và nằm giữa Quảng Ninh và Hải Phòng. Nơi đây, đã diễn ra nhiều cuộc chiến lịch sử của dân tộc, làm nên vẻ vang cho lịch sử dân tộc.
- Đối với văn học: là nguồn cảm hứng vô tận cho các nhà thơ, nhà văn sang tác nên các kiệt tác.
Bố cục bài Phú sông Bạch Đằng:
- Đoạn 1: từ “Khách có kẻ đến luống còn lưu”: đoạn này Giới thiệu nhân vật khách
- Đoạn 2. Tiếp theo đến “chừ lệ chan”: cuộc gặp gỡ của các bô lão ở trên sông và câu chuyện giữa những người ấy.
- Đoạn 3. Tiếp theo đến “lưu danh”: tác giả đã đưa ra Lời bình luận của các bô lão
- Đoạn 4. Phần Còn lại: là lời của nhân vật khách.

Câu 2:
Trả lời:
Nhận xét về nhân vật khách, nhân vật khách là sự phân thân của tác giả:
- Mục đích mà nhân vật khách daọ chơi phong cảnh thiên nhiên: đây không chỉ là việc dạo chơi phong cảnh thiên nhiên mà còn tìm hiểu về thiên nhiên đất nước, cảnh trí của đất nước.
- Nhân vật khách là một con người hung tráng, khoáng đạt: những từ ngữ hành động cho thấy một con người hung vĩ, tráng cường.
- Qua những hình ảnh cho thấy nhân vật khách vừa vui vừa buồn, vừa tự hào phần khởi.

Câu 3:
Trả lời:
Cảm xúc của “khách” trước khung cảnh thiên nhiên sông Bạch Đằng vừa phấn khởi, tự hào vừa Buồn thương tiếc nuôi vì những giá trị đang lùi vào quá khứ vì Bạch Đằng trước kia là một nơi kháng chiến anh liệt nhưng nay lại trơ trọ hoa tàn và bị xóa mờ qua thời gian.

Câu 4:
Trả lời:
  • Vai trò của hình tượng các bô lão trong bài phú là: các bô lão vừa là người kể lại các chiến tích trên sông Bạch Đằng vừa là người bình luận các chiến tích ấy. các bô lão ở đây được tác giả xây dựng có thể là thực và cũng có thể là ảo, nhờ vào sự xuất hiện của các bô lõa mà nhân vật khách được bộc lộ tình cảm của mình trước con sông.
  • Chiến tích trên sông Bạch Đằng đã được gợi lên qua lời kể của các bô lão: rất quyết liệt và hào hung, thể hiện sức mạnh của đoàn kết dân tộc.
  • Thái độ, giọng điệu của họ khi kể chuyện là: các bô lão kể chuyện nhiệt tinh, háo hức và rất hiếu khách.

Câu 5:
Trả lời:
Lời ca của các vị bô lão và lời ca nối tiếp của“khách nhàm khẳng định chiến tích, sự chính nghĩa và vai trò của con người trong cuộc chiến. qua lời kể của các bô lão thì Sông Bạch Đằng như vĩnh hằng, vạn biên.

Trên đây là bài soạn Phú sông Bạch Đằng trong chương trình Ngữ văn 10, qua tác phẩm này các em có thể thấy được thiên nhiên hung vĩ và những trận đấu lịch sử, anh hung của sông Bạch Đằng. Hi vọng qua bài soạn này các em đã nắm được nội dung cũng như giá trị tác phẩm mang lại. Hẹn gặp lại và chúc các em học tốt.

Xem thêm:
0