06/06/2017, 14:51

Soạn bài ôn tập truyện kí Việt Nam (Ngữ Văn 8)

SOẠN BÀI ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM A. YẾU CẦU Củng cố, hệ thống hóa kiến thức phần truyện kí hiộn đại Việt Nam học ở lớp 8. B. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP Bài tập 1. Lập bảng thống kê những văn bản truyện kí Việt Nam đã học từ đầu năm học theo mẫu sau: Tên văn bản, tác giả (1) Thể loại (2) ...

SOẠN BÀI ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM A. YẾU CẦU Củng cố, hệ thống hóa kiến thức phần truyện kí hiộn đại Việt Nam học ở lớp 8. B. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP Bài tập 1. Lập bảng thống kê những văn bản truyện kí Việt Nam đã học từ đầu năm học theo mẫu sau: Tên văn bản, tác giả (1) Thể loại (2) Phương thức biểu đạt (3) Nội dung chủ yếu (4) ...

SOẠN BÀI ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM

A. YẾU CẦU

Củng cố, hệ thống hóa kiến thức phần truyện kí hiộn đại Việt Nam học ở lớp 8.

B. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP

Bài tập 1. Lập bảng thống kê những văn bản truyện kí Việt Nam đã học từ đầu năm học theo mẫu sau:

Tên văn bản, tác giả

(1)

Thể loại

(2)

Phương thức biểu đạt

(3)

Nội dung chủ yếu

(4)

Đặc sắc nghệ thuật

(5)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chú ý

- Mục (1) : nếu là văn bản trích tác phẩm thì ghi cả tên tác phẩm, năm tác phẩm ra đời và đặt trong ngoặc đơn; ví dụ: Tức nước vỡ bờ (Tắt đèn, 1939). Sau tên tác giả ghi năm sinh - năm mất (nếu đã mất) của tác giả đó (đặt trong ngoặc đơn); ví dụ : Nguyên Hồng (1918 - 1982).

- Mục (2) : ghi thể loại của văn bản (truyện ngấn, tiểu thuyết, hồi kí...)

- Mục (3) : ghi phương thức biểu đạt của văn bản (tự sự, trữ tình hoặc tự sự xen trữ tình...)

- Các mục (4) và (5): dựa vào phẩn Ghi nhớ của mỗi bài để ghi.

Gợi ý

Bài tập 2. Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau chủ yếu về nội dung và hình thức nghệ thuật của ba văn bân trong các bài 2, 3 và 4.

Gợi ý

- Giống nhau :

+ Đều là văn bản tự sự, thuộc truyện kí hiện đại (thời kì 1930 - 1945).

+ Đều lấy đề tài về cuộc sống và con người của xã hội thực dủn phong kiến, miêu tả số phận cực khổ của những người nghèo khổ bị vùi dập trong xã hội ấy.

+ Đều có lối viết chân thực, gần gũi đời sống, sinh động (bút pháp hiện thực).

- Khác nhau : Mỗi tác phẩm có nhừng điểm khác về các mặt như : thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung chủ yếu và đậc sắc nghệ thuật (như đã tóm tắt trong bảng trên).

Bài tập 3. Trong mồi văn bản của các bài 2, 3 và 4 kể trên, em thích nhất nhân vật hoặc đoạn văn nào ? Vì sao ?

Gợi ý

Em chọn một trong hai yêu cầu : đoạn văn hoặc nhân vật. Chọn đoạn vàn nào hoặc nhủn vật nào tùy theo ý thích của em. Em cần lí giải được tại sao lại thích nhân vật ấy, đoạn văn ấy mà không phải đoạn văn khác, nhân vật khác.

0