04/06/2017, 22:52
Soạn bài Ngữ văn lớp 12: Luyện tập vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận
Soạn bài Ngữ văn lớp 12: Luyện tập vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận I. LUYỆN TẬP TRÊN LỚP 1. Nhắc lại các thao tác lập luận đã học, cùng những đặc trưng cơ bản của từng thao tác. Anh (chị) xem lại các bài đã học về các thao tác lập luận sau đây và ghi vắn tắt đặc trưng cơ bản của ...
Soạn bài Ngữ văn lớp 12: Luyện tập vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận
I. LUYỆN TẬP TRÊN LỚP
1. Nhắc lại các thao tác lập luận đã học, cùng những đặc trưng cơ bản của từng thao tác.
Anh (chị) xem lại các bài đã học về các thao tác lập luận sau đây và ghi vắn tắt đặc trưng cơ bản của từng thao tác:
- Thao tác lập luận chứng minh. Đặc trưng cơ bản là: ..........................
- Thao tác lập luận giải thích. Đặc trưng cơ bản là: ..............................
- Thao tác lập luận phân tích. Đặc trưng cơ bản là: ..........................
- Thao tác lập luận so sánh. Đặc trưng cơ bản là: ..........................
- Thao tác lập luận bác bỏ. Đặc trưng cơ bản là: ..........................
- Thao tác lập luận bình luận. Đặc trưng cơ bản là: ..........................
2. Trong đoạn trích của SGK, tác giả đã vận dụng tổng hợp những thao tác lập luận nào?
Cần đọc kĩ đoạn văn, suy nghĩ để xác định những thao tác lập luận mà tác giả đã vận dụng tổng hợp trong đoạn văn đó.
Gợi ý: Tác giả đã vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận: chứng minh, giải thích và bình luận. Anh (chị) chỉ ra các thao tác đó trong đoạn trích của SGK.
3. Tập viết một bài văn nghị luận về một trong những vấn đề đang đặt ra trong đời sống văn hóa - tinh thần của con người, với yêu cầu phải vận dụng tổng hợp ít nhất ba thao tác lập luận khác nhau.
Dựa vào hướng dẫn trong SGK, anh (chị) cần tiến hành bài luyện tập theo ba bước:
a) Bước thứ nhất
- Xác định chủ đề của bài văn.
- Xác định các ý kiến sẽ đưa ra trong bài phát biểu và sắp xếp chúng thành dàn ý.
b) Bước thứ hai
- Chọn luận điểm để trình bày.
- Vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận:
+ Thao tác nào đóng vai trò chủ yếu?
+ Thao tác nào đóng vai trò bổ trợ?
+ Cách kết hợp các thao tác ra sao?
c) Bước thứ ba
- Viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh, các câu có sự liên kết với nhau và thể hiện rõ phong cách ngôn ngữ chính luận.
- Đọc đoạn văn trước nhóm học tập (hay trước lớp), lắng nghe góp ý để sửa chữa.
Anh (chị) cần đọc kĩ đoạn văn về đọc sách của Nguyên Ngọc để tham khảo, học tập cách viết.
II. LUYỆN TẬP Ở NHÀ
Luyện tập ở nhà gồm hai bài tập:
1. Sưu tầm những bài (đoạn) văn hay; trong đó, tác giả đã sử dụng kết hợp thành công nhiều thao tác lập luận khác nhau.
Gợi ý:
- Về nghị luận chính trị, có thể tìm ở các tác giả Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng, Trường Chinh,...
- về nghị luận văn học, có thể tìm ở Hoài Thanh, Đặng Thai Mai, Nguyễn Đình Thi, Tố Hữu, Xuân Diệu, Chế Lan Viên,...
2. Viết một văn bản nghị luận ngắn, có vận dụng tổng hợp ít nhất ba thao tác lập luận khác nhau để trình bày quan điểm, ý kiến về:
- Nét đặc sắc phát hiện từ một bài thơ (truyện, kịch bản văn học) mà mình yêu thích.
- Một tác phẩm văn học mới ra đời đang được nhiều người quan tâm bàn luận.
- Một nội dung kiến thức Ngữ văn cần được tìm hiểu kĩ và sâu hơn.
3. Đọc thêm đoạn viết về tiểu thuyết của Nguyễn Đình Thi trong SGK để học tập cách viết của tác giả.
1. Nhắc lại các thao tác lập luận đã học, cùng những đặc trưng cơ bản của từng thao tác.
Anh (chị) xem lại các bài đã học về các thao tác lập luận sau đây và ghi vắn tắt đặc trưng cơ bản của từng thao tác:
- Thao tác lập luận chứng minh. Đặc trưng cơ bản là: ..........................
- Thao tác lập luận giải thích. Đặc trưng cơ bản là: ..............................
- Thao tác lập luận phân tích. Đặc trưng cơ bản là: ..........................
- Thao tác lập luận so sánh. Đặc trưng cơ bản là: ..........................
- Thao tác lập luận bác bỏ. Đặc trưng cơ bản là: ..........................
- Thao tác lập luận bình luận. Đặc trưng cơ bản là: ..........................
2. Trong đoạn trích của SGK, tác giả đã vận dụng tổng hợp những thao tác lập luận nào?
Cần đọc kĩ đoạn văn, suy nghĩ để xác định những thao tác lập luận mà tác giả đã vận dụng tổng hợp trong đoạn văn đó.
Gợi ý: Tác giả đã vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận: chứng minh, giải thích và bình luận. Anh (chị) chỉ ra các thao tác đó trong đoạn trích của SGK.
3. Tập viết một bài văn nghị luận về một trong những vấn đề đang đặt ra trong đời sống văn hóa - tinh thần của con người, với yêu cầu phải vận dụng tổng hợp ít nhất ba thao tác lập luận khác nhau.
Dựa vào hướng dẫn trong SGK, anh (chị) cần tiến hành bài luyện tập theo ba bước:
a) Bước thứ nhất
- Xác định chủ đề của bài văn.
- Xác định các ý kiến sẽ đưa ra trong bài phát biểu và sắp xếp chúng thành dàn ý.
b) Bước thứ hai
- Chọn luận điểm để trình bày.
- Vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận:
+ Thao tác nào đóng vai trò bổ trợ?
+ Cách kết hợp các thao tác ra sao?
c) Bước thứ ba
- Viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh, các câu có sự liên kết với nhau và thể hiện rõ phong cách ngôn ngữ chính luận.
- Đọc đoạn văn trước nhóm học tập (hay trước lớp), lắng nghe góp ý để sửa chữa.
Anh (chị) cần đọc kĩ đoạn văn về đọc sách của Nguyên Ngọc để tham khảo, học tập cách viết.
II. LUYỆN TẬP Ở NHÀ
Luyện tập ở nhà gồm hai bài tập:
1. Sưu tầm những bài (đoạn) văn hay; trong đó, tác giả đã sử dụng kết hợp thành công nhiều thao tác lập luận khác nhau.
Gợi ý:
- Về nghị luận chính trị, có thể tìm ở các tác giả Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng, Trường Chinh,...
- về nghị luận văn học, có thể tìm ở Hoài Thanh, Đặng Thai Mai, Nguyễn Đình Thi, Tố Hữu, Xuân Diệu, Chế Lan Viên,...
2. Viết một văn bản nghị luận ngắn, có vận dụng tổng hợp ít nhất ba thao tác lập luận khác nhau để trình bày quan điểm, ý kiến về:
- Nét đặc sắc phát hiện từ một bài thơ (truyện, kịch bản văn học) mà mình yêu thích.
- Một tác phẩm văn học mới ra đời đang được nhiều người quan tâm bàn luận.
- Một nội dung kiến thức Ngữ văn cần được tìm hiểu kĩ và sâu hơn.
3. Đọc thêm đoạn viết về tiểu thuyết của Nguyễn Đình Thi trong SGK để học tập cách viết của tác giả.