Soạn bài Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh lớp 9 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh trong chương trình Ngữ văn 9 ngắn gọn Ở bài học trước, chúng ta đã được tìm hiểu kỹ về cách sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh, biết được tính năng của việc sử dụng yếu tố miêu tả làm nổi bật được đối tượng ...
Hướng dẫn soạn bài Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh trong chương trình Ngữ văn 9 ngắn gọn Ở bài học trước, chúng ta đã được tìm hiểu kỹ về cách sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh, biết được tính năng của việc sử dụng yếu tố miêu tả làm nổi bật được đối tượng thuyết minh. Và trong bài học ngày hôm nay, để giúp cho các em củng cố lại kiến thức trên, chúng ta sẽ cùng nhau soạn bài Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh qua bài viết do Vforum biên soạn ngắn gọn bên dưới đây. Câu 1: Hãy vận dụng yếu tố miêu tả trong việc giới thiệu. Con trâu ở làng quê Việt Nam (hình ảnh con trâu trên đồng ruộng, làng quê Việt Nam). Con trâu trong công việc làm ruộng (sớm hôm gắn bó với người nông dân). Con trâu trong một số lễ hội. Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn. Trả lời: - Con trâu làng quê Việt nam: Với người nông dân, hình ảnh con trâu có lẽ luôn gắn liền với họ trong việc. Trâu như là người bạn thân thiết của người nông dân. - Con trâu trong công việc làm ruộng: Trâu cũng phải thức dậy từ sáng sớm để cùng người nông dân ra đồng cày kéo. - Con trâu trong một số lễ hội: một số lễ hội liên quan đến trâu như: chọi trâu ở Đồ Sơn, đâm trâu ở Tây Nguyên. - Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn: Hình ảnh trâu với tuổi thơ ở nông thôn thường được gắn với chú bé chăn trâu, ngồi trên lưng trâu cậu bé thổi sáo, tiếng sao trong veo trong cảnh thanh bình của làng quê nông thôn. Câu 2: Viết một đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả đối với một trong các ý nêu trên (Chú ý sử dụng những câu tục ngữ, ca dao về trâu vào bài cho thích hợp và sinh động). Trên đây là bài soạn Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh, qua bài viết này hi vọng các em đã trau dồi thêm cho mình kiến thức, kỹ năng để viết văn bản thuyết minh. Hẹn gặp lại và chúc các em học tốt. Xem thêm: Soạn bài Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh lớp 9 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh trong chương trình Ngữ văn 9 ngắn gọnỞ bài học trước, chúng ta đã được tìm hiểu kỹ về cách sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh, biết được tính năng của việc sử dụng yếu tố miêu tả làm nổi bật được đối tượng thuyết minh. Và trong bài học ngày hôm nay, để giúp cho các em củng cố lại kiến thức trên, chúng ta sẽ cùng nhau soạn bài Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh qua bài viết do Vforum biên soạn ngắn gọn bên dưới đây.
Câu 1: Hãy vận dụng yếu tố miêu tả trong việc giới thiệu.
- Con trâu ở làng quê Việt Nam (hình ảnh con trâu trên đồng ruộng, làng quê Việt Nam).
- Con trâu trong công việc làm ruộng (sớm hôm gắn bó với người nông dân).
- Con trâu trong một số lễ hội.
- Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn.
- Con trâu làng quê Việt nam: Với người nông dân, hình ảnh con trâu có lẽ luôn gắn liền với họ trong việc. Trâu như là người bạn thân thiết của người nông dân.
- Con trâu trong công việc làm ruộng: Trâu cũng phải thức dậy từ sáng sớm để cùng người nông dân ra đồng cày kéo.
- Con trâu trong một số lễ hội: một số lễ hội liên quan đến trâu như: chọi trâu ở Đồ Sơn, đâm trâu ở Tây Nguyên.
- Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn: Hình ảnh trâu với tuổi thơ ở nông thôn thường được gắn với chú bé chăn trâu, ngồi trên lưng trâu cậu bé thổi sáo, tiếng sao trong veo trong cảnh thanh bình của làng quê nông thôn.
Câu 2: Viết một đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả đối với một trong các ý nêu trên (Chú ý sử dụng những câu tục ngữ, ca dao về trâu vào bài cho thích hợp và sinh động).
Trên đây là bài soạn Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh, qua bài viết này hi vọng các em đã trau dồi thêm cho mình kiến thức, kỹ năng để viết văn bản thuyết minh. Hẹn gặp lại và chúc các em học tốt.
Xem thêm: