Soạn bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten lớp 9 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten trong chương trình Ngữ văn 9 ngắn gọn Hình tượng chó sói và cừu non được La Phông Ten khắc họa rất chân thực, sinh động Chó sói và cừu là hai hình ảnh mà có lẽ chúng ta thường hay thấy trong các truyện ngụ ngôn phải không nào. Và ...
Hướng dẫn soạn bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten trong chương trình Ngữ văn 9 ngắn gọn Hình tượng chó sói và cừu non được La Phông Ten khắc họa rất chân thực, sinh động Chó sói và cừu là hai hình ảnh mà có lẽ chúng ta thường hay thấy trong các truyện ngụ ngôn phải không nào. Và trong tác phẩm Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten, tác giả Hi pô lít Ten cũng cho chúng ta thấy rõ hơn về hình ảnh hai con vật này, bài viết mang đậm từ cách nhìn cho đến suy nghĩ riêng của tác giả. Để tìm hiểu rõ hơn về nội dung cũng như giá trị của tác phẩm này, bài viết dưới đây Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten thuộc chương trình Ngữ văn 9 một cách ngắn gọn nhất. Câu 1: Trả lời: Bố cục của bài nghị luận: - Đoạn 1: Từ đầu … tốt bụng như thế => hình ảnh con cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten. - Đoạn 2: còn lại => hình ảnh chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten. Biện pháp lập luận giống nhau và cách triển khai khác nhau không lặp lại trong bài: Giống nhau:Đều dựa vào những suy nghĩ của nhà khoa học Buy Phông. Việc triển khai các quan điểm theo trình từ: La Phông Ten – Buy Phông – La Phông Ten. Khác nhau:Ở đoạn đầu, Hi Pô lít Ten đã đưa luôn cả bài thơ ngụ ngôn về con cừu của La Phông Ten vào, tạo nên sự sinh động. Câu 2: Trả lời:Buy Phông nhận xét về loại cừu và chó sói dưới góc nhìn của một nhà khoa học => cách nhìn này có vẻ dù chân thực, nhưng hơi chán, không hấp dẫn. Buy Phông không nói đến “sự thân thương” của loài cừu và “nỗi bất hành” của loài chó sói, bởi những đặc tính ấy chỉ là do dân gian lưu truyền, gán ghép. Còn ông là một nhà khoa học, vì vậy những nghiên cứu của ông phải có tính chính xác, thực tế. Câu 3: Trả lời: Để xây dựng hình tượng con cừu trong bài, La Phông Ten đã rất nhạy bén khi đặt hoàn cảnh cừu gặp chó sói bên dòng suối. Chính nhờ khung cảnh này, càng làm nổi bật được tính nhút nhát, hiền lành của loài cừu. Bên cạnh đó, nhà thơ còn sử dụng biện pháp nhân hóa để biến chó sói, cừu như những con người. Câu 4: Trả lời: Hình tượng chó sói trong bài được La Phông Ten miêu tả rất cụ thể, sinh động: đói meo, gầy giơ xương và đang đi tìm kiếm con cừu non nào đó để làm mồi. Nhưng trên hết, La Phông Ten ở đây muốn mô tả con vật này là một con vật xấu xa, gian xảo, chuyên bắt nạt kẻ yếu. Trên đây là bài soạn Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten. Qua tác phẩm này, chúng ta có thể thấy được Hi Pô Lít Ten đã có sự nghiên cứu rất kỹ lưỡng đến tác phẩm của La Phông Ten. Tác giả đã chứng minh cho thấy sự tài tình của La Phông Ten khi khắc họa hình tượng hai con vật cừu non và chó sói rất sinh động, chân thực. Hi vọng bài viết tên đã giúp các em nắm được về nội dung cũng như giá trị của bài học. Hẹn gặp lại các em trong những bài viết sau. Xem thêm: Soạn bài Nghị luận về một tư tưởng đạo lí lớp 9 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten trong chương trình Ngữ văn 9 ngắn gọnHình tượng chó sói và cừu non được La Phông Ten khắc họa rất chân thực, sinh động
Câu 1:
Trả lời:
Bố cục của bài nghị luận:
- Đoạn 1: Từ đầu … tốt bụng như thế => hình ảnh con cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten.
- Đoạn 2: còn lại => hình ảnh chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten.
Biện pháp lập luận giống nhau và cách triển khai khác nhau không lặp lại trong bài:
Giống nhau:
- Đều dựa vào những suy nghĩ của nhà khoa học Buy Phông. Việc triển khai các quan điểm theo trình từ: La Phông Ten – Buy Phông – La Phông Ten.
- Ở đoạn đầu, Hi Pô lít Ten đã đưa luôn cả bài thơ ngụ ngôn về con cừu của La Phông Ten vào, tạo nên sự sinh động.
Câu 2:
Trả lời:
- Buy Phông nhận xét về loại cừu và chó sói dưới góc nhìn của một nhà khoa học => cách nhìn này có vẻ dù chân thực, nhưng hơi chán, không hấp dẫn.
- Buy Phông không nói đến “sự thân thương” của loài cừu và “nỗi bất hành” của loài chó sói, bởi những đặc tính ấy chỉ là do dân gian lưu truyền, gán ghép. Còn ông là một nhà khoa học, vì vậy những nghiên cứu của ông phải có tính chính xác, thực tế.
Câu 3:
Trả lời:
Để xây dựng hình tượng con cừu trong bài, La Phông Ten đã rất nhạy bén khi đặt hoàn cảnh cừu gặp chó sói bên dòng suối. Chính nhờ khung cảnh này, càng làm nổi bật được tính nhút nhát, hiền lành của loài cừu. Bên cạnh đó, nhà thơ còn sử dụng biện pháp nhân hóa để biến chó sói, cừu như những con người.
Câu 4:
Trả lời:
Hình tượng chó sói trong bài được La Phông Ten miêu tả rất cụ thể, sinh động: đói meo, gầy giơ xương và đang đi tìm kiếm con cừu non nào đó để làm mồi. Nhưng trên hết, La Phông Ten ở đây muốn mô tả con vật này là một con vật xấu xa, gian xảo, chuyên bắt nạt kẻ yếu.
Trên đây là bài soạn Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten. Qua tác phẩm này, chúng ta có thể thấy được Hi Pô Lít Ten đã có sự nghiên cứu rất kỹ lưỡng đến tác phẩm của La Phông Ten. Tác giả đã chứng minh cho thấy sự tài tình của La Phông Ten khi khắc họa hình tượng hai con vật cừu non và chó sói rất sinh động, chân thực. Hi vọng bài viết tên đã giúp các em nắm được về nội dung cũng như giá trị của bài học. Hẹn gặp lại các em trong những bài viết sau.
Xem thêm: