Soạn bài Luyện tập Liên kết câu và liên kết đoạn văn lớp 9 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Luyện tập) trong chương trình Ngữ văn 9 ngắn gọn Như ở bài học trước, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về Liên kết câu và liên kết đoạn văn, qua bài học đó các em đã tiếp thu cho mình thêm một số kỹ năng khá quan trọng để giúp các em áp dụng vào ...
Hướng dẫn soạn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Luyện tập) trong chương trình Ngữ văn 9 ngắn gọn Như ở bài học trước, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về Liên kết câu và liên kết đoạn văn, qua bài học đó các em đã tiếp thu cho mình thêm một số kỹ năng khá quan trọng để giúp các em áp dụng vào những bài tập làm văn. Và bài học ngày hôm nay, Vforum sẽ tiếp tục hướng dẫn các em soạn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Luyện tập) trong chương trình Ngữ văn 9 một cách ngắn gọn nhất. Trước khi đi vào phần luyện tập, các em cần nhớ lại một số kiến thức trọng tâm: việc sử dụng liên kết câu và liên kết đoạn văn phải đảm bảo chặt chẽ cả về nội dung lẫn hình thức. Nôi dụng của câu văn phải rõ ràng, sắp xếp logic, hợp lí. Còn về hình thức, chúng ta có thể đưa vào một số biện pháp như: phép lặp từ, phép nối, phép thế hay phép đồng nghĩa trái nghĩa và liên tưởng. Câu 1: Trả lời: Các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong các đoạn văn: a. Phép lặp: “trường học” => Liên kết câu. Phép thế: “trường học của chúng ta … phong kiến” – “như thế” => Liên kết đoạn văn. b. Phép lặp: “văn nghệ” => Liên kết câu. Phép lặp: “sự sống” => Liên kết câu. c. Phép lặp: “thời gian”, “con người” => Liên kết câu. d. Phép trái nghĩa: “yếu đuối” >< “mạnh”, “ác” >< “hiền lành” => Liên kết câu. Câu 2: Trả lời: Những cặp từ trái nghĩa phân biệt đặc điểm thời gian địa lí với đặc điểm thời gian tâm lí là:Vô hình – hữu hình Thẳng tắp – hình tròn Giá lạnh – nóng bỏng Đều đặn – lúc nhanh lúc chậm => Việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa trên giúp cho các câu văn có sự kết nối, liên kết chặt chẽ và câu văn cũng trở nên sinh động, hấp dẫn hơn. Câu 3: Trả lời: a. Lỗi: Các câu trong đoạn văn không có tính liên kết với nhau, rời rạc làm cho người đọc không hiểu được ý nghĩa của câu. Sửa: Cắm bơi một ... đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi ... Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con anh cùng ... Bây giờ thì mùa thu hoạch ... b. Lỗi: Các câu sắp xếp không đúng trình tự, lẫn lộn => sai hoàn toàn ý nghĩa của câu. Sửa: Năm 19 tuổi … rồi chết. Suốt thời gian anh bị bệnh, … Câu 4: Trả lời: a. Lỗi thay thế. Sửa: thay từ “nó” thành “chúng”. b. Lỗi: Từ dùng không được thống nhất. Lúc ban đầu là “văn phòng” nhưng câu sau lại ghi “hội trường”. Sửa: thay từ “văn phòng” thành “hội trường” hoặc ngược lại để thống nhất chung 1 địa điểm. Trên đây là bài soạn Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Luyện tập), như vậy qua bài học này, các em đã phần nào củng cố lại kiến thức cho bài học lần trước. Hi vọng bài soạn trên đã giúp các em tiếp thu được kiến thức trọng tâm của bài học. Hẹn gặp lại các em và chúc các em học tốt. Xem thêm: Soạn bài Con cò lớp 9 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Luyện tập) trong chương trình Ngữ văn 9 ngắn gọnNhư ở bài học trước, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về Liên kết câu và liên kết đoạn văn, qua bài học đó các em đã tiếp thu cho mình thêm một số kỹ năng khá quan trọng để giúp các em áp dụng vào những bài tập làm văn. Và bài học ngày hôm nay, Vforum sẽ tiếp tục hướng dẫn các em soạn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Luyện tập) trong chương trình Ngữ văn 9 một cách ngắn gọn nhất. Trước khi đi vào phần luyện tập, các em cần nhớ lại một số kiến thức trọng tâm: việc sử dụng liên kết câu và liên kết đoạn văn phải đảm bảo chặt chẽ cả về nội dung lẫn hình thức. Nôi dụng của câu văn phải rõ ràng, sắp xếp logic, hợp lí. Còn về hình thức, chúng ta có thể đưa vào một số biện pháp như: phép lặp từ, phép nối, phép thế hay phép đồng nghĩa trái nghĩa và liên tưởng.
Câu 1:
Trả lời:
Các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong các đoạn văn:
a.
- Phép lặp: “trường học” => Liên kết câu.
- Phép thế: “trường học của chúng ta … phong kiến” – “như thế” => Liên kết đoạn văn.
- Phép lặp: “văn nghệ” => Liên kết câu.
- Phép lặp: “sự sống” => Liên kết câu.
d. Phép trái nghĩa: “yếu đuối” >< “mạnh”, “ác” >< “hiền lành” => Liên kết câu.
Câu 2:
Trả lời:
Những cặp từ trái nghĩa phân biệt đặc điểm thời gian địa lí với đặc điểm thời gian tâm lí là:
- Vô hình – hữu hình
- Thẳng tắp – hình tròn
- Giá lạnh – nóng bỏng
- Đều đặn – lúc nhanh lúc chậm
Câu 3:
Trả lời:
a.
- Lỗi: Các câu trong đoạn văn không có tính liên kết với nhau, rời rạc làm cho người đọc không hiểu được ý nghĩa của câu.
- Sửa: Cắm bơi một ... đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi ... Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con anh cùng ... Bây giờ thì mùa thu hoạch ...
- Lỗi: Các câu sắp xếp không đúng trình tự, lẫn lộn => sai hoàn toàn ý nghĩa của câu.
- Sửa: Năm 19 tuổi … rồi chết. Suốt thời gian anh bị bệnh, …
Câu 4:
Trả lời:
a.
- Lỗi thay thế.
- Sửa: thay từ “nó” thành “chúng”.
- Lỗi: Từ dùng không được thống nhất. Lúc ban đầu là “văn phòng” nhưng câu sau lại ghi “hội trường”.
- Sửa: thay từ “văn phòng” thành “hội trường” hoặc ngược lại để thống nhất chung 1 địa điểm.
Trên đây là bài soạn Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Luyện tập), như vậy qua bài học này, các em đã phần nào củng cố lại kiến thức cho bài học lần trước. Hi vọng bài soạn trên đã giúp các em tiếp thu được kiến thức trọng tâm của bài học. Hẹn gặp lại các em và chúc các em học tốt.
Xem thêm: