Soạn bài Làng lớp 9 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Làng của Kim Lân trong chương trình Ngữ văn 9 ngắn gọn Kim Lân là một trong những nhà văn tiêu biểu thuộc giai đoạn trước Cách mạng tháng 8 năm 1945. Các chủ đề của Kim Lân thường nói về làng quê, người nông dân. Qua nhiều tác phẩm, Kim Lân muốn làm nổi bật lên những vẻ đẹp của ...
Hướng dẫn soạn bài Làng của Kim Lân trong chương trình Ngữ văn 9 ngắn gọn Kim Lân là một trong những nhà văn tiêu biểu thuộc giai đoạn trước Cách mạng tháng 8 năm 1945. Các chủ đề của Kim Lân thường nói về làng quê, người nông dân. Qua nhiều tác phẩm, Kim Lân muốn làm nổi bật lên những vẻ đẹp của thôn quê Việt Nam. Một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của Kim Lân được nhiều người biết đến đó là Làng. Đây là truyện ngắn được ông sáng tác ở thời kì đầu kháng chiến chống Pháp. Nội dung của truyện kể về tình yêu đất nước, quê hương của những người nông dân nhưng buộc phải đi tản cư vì chiến tranh. Để tìm hiểu rõ hơn về nội dung cũng như giá trị của tác phẩm, bài viết này Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Làng của Kim Lân trong chương trình Ngữ văn 9 ngắn gọn. Câu 1: Trả lời: Truyện ngắn Làng đã xây dựng trong tình huống ông Hai nghe tin ngôi làng chợ Dầu của mình phản nước, theo giặc. Mà bất ngờ hơn nữa khi ông nghe tin này từ chính những người đi tản cư. Chính tình huống này đã làm bộc lộ được tình yêu quê hương sâu sắc của nhân vật ông Hai. Câu 2: Trả lời: Diễn biến tâm trạng và hành động của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc:“Cổ họng ông lão nghẹn đắng, … không thể tin” => ông Hai đột ngột và bất ngờ khi nghe tin. Khi về nhà, ông liền nằm vật ra giường, nhìn những đứa con của mình mà nước mắt tràn ra. Ông đã chửi và nguyền rủa bọn phản quốc dù trong lòng rất đau đớn. Kể từ khi nghe tin đó, ông Hai lúc nào cũng ở trong nhà, không đi đâu vì mặc cảm làng mình theo giặc. Nhưng sau đó ông đã quyết tâm đi theo kháng chiến tiêu diệt quân thù và bọn phản-động. Và khi nghe tin làng mình được cải chính không theo giặc, ông Hai đã vui mừng, hớn hở trở lại và còn đi kheo việc ngôi nhà mình bị giặc đốt phá. Ta thấy được diễn biến tâm trạng của ông Hai mới ban đầu rất xấu hổ, tủi nhục vì bản thân ông là một người yêu nước, theo cách mạng mà bây giờ lại nghe tin cả dân làng Dầu phản quốc. Ông đã buồn bã nhiều ngày, không ăn uống, không đi ra ngoài. Nhưng sau đó ông quyết định đoạn tuyệt với dân làng mình và chửi rủa những kẻ phản-động. Tuy nhiên khi nghe làng mình được cải chính thì ông vui mừng, hớn hở. Qua những diễn biến ấy ta thấy được tình yêu quê hương, đất nước của nhân vật ông Hai thật thắm thiết, mặn nồng, sâu nặng biết bao. Câu 3: Trả lời: Ông Hai đã trò chuyện với đứa con út của mình: “Ông lão ôm thằng con út … đi được đôi phần”:Ông chọn nói chuyện với đứa con út bởi nó còn nhỏ cũng không hiểu ông nói gì. Ông muốn tự nhủ chính mình, giãy bày nỗi lòng. Ông cũng không ra ngoài, không muốn giao tiếp với bất kì ai. -> Qua những lời trò chuyện ấy, em cảm nhận được tấm lòng của ông Hai là một người yêu nước thắm thiết, lúc nào cũng nghĩ về cách mạng, đi theo cụ Hồ giành lấy độc lập cho dân tộc. Tình yêu của ông Hai vừa là tình yêu cách mạng, tình yêu kháng chiến, tình yêu cụ Hồ và tình yêu Tổ quốc. Câu 4: Trả lời:Qua tác phẩm, ta thấy được Kim Lân đã miêu tả tâm lí nhân vật rất chân thực từ hành động cho đến lời nói, nhân vật ông Hai được khắc họa chân dung rất rõ từ lúc nhục nhã, xấu hổ, buồn bã cho đến lúc vui mừng, hớn hở. Lời thoại, ngôn ngữ trong truyện cũng được Kim Lân sử dụng rất giản dị, như ở ngoài đời thực. Nó làm nổi bật được hình ảnh nhân vật ông Hai, người nông dân ít học nhưng lại có tình yêu Tổ quốc rất tha thiết, sâu nặng. Trên đây là bài soạn Làng của Kim Lân, qua tác phẩm này ta đã cảm nhận được lòng yêu nước là vô hạn, ngay cả người nông dân cũng có được. Bên cạnh đó, qua truyện ta cũng thấy được dưới ngòi bút của Kim Lân, các nhân vật, cốt truyện được thể hiện rất rõ ràng, chân thực. Hi vọng bài soạn trên đã giúp các em nắm được nội dung cũng như giá trị của tác phẩm. Hẹn gặp lại và chúc các em học tốt. Xem thêm: Soạn bài Tổng kết từ vựng (luyện tập tổng hợp) lớp 9 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Làng của Kim Lân trong chương trình Ngữ văn 9 ngắn gọnKim Lân là một trong những nhà văn tiêu biểu thuộc giai đoạn trước Cách mạng tháng 8 năm 1945. Các chủ đề của Kim Lân thường nói về làng quê, người nông dân. Qua nhiều tác phẩm, Kim Lân muốn làm nổi bật lên những vẻ đẹp của thôn quê Việt Nam. Một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của Kim Lân được nhiều người biết đến đó là Làng. Đây là truyện ngắn được ông sáng tác ở thời kì đầu kháng chiến chống Pháp. Nội dung của truyện kể về tình yêu đất nước, quê hương của những người nông dân nhưng buộc phải đi tản cư vì chiến tranh. Để tìm hiểu rõ hơn về nội dung cũng như giá trị của tác phẩm, bài viết này Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Làng của Kim Lân trong chương trình Ngữ văn 9 ngắn gọn.
Câu 1:
Trả lời:
Truyện ngắn Làng đã xây dựng trong tình huống ông Hai nghe tin ngôi làng chợ Dầu của mình phản nước, theo giặc. Mà bất ngờ hơn nữa khi ông nghe tin này từ chính những người đi tản cư. Chính tình huống này đã làm bộc lộ được tình yêu quê hương sâu sắc của nhân vật ông Hai.
Câu 2:
Trả lời:
Diễn biến tâm trạng và hành động của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc:
- “Cổ họng ông lão nghẹn đắng, … không thể tin” => ông Hai đột ngột và bất ngờ khi nghe tin.
- Khi về nhà, ông liền nằm vật ra giường, nhìn những đứa con của mình mà nước mắt tràn ra. Ông đã chửi và nguyền rủa bọn phản quốc dù trong lòng rất đau đớn.
- Kể từ khi nghe tin đó, ông Hai lúc nào cũng ở trong nhà, không đi đâu vì mặc cảm làng mình theo giặc.
- Nhưng sau đó ông đã quyết tâm đi theo kháng chiến tiêu diệt quân thù và bọn phản-động.
- Và khi nghe tin làng mình được cải chính không theo giặc, ông Hai đã vui mừng, hớn hở trở lại và còn đi kheo việc ngôi nhà mình bị giặc đốt phá.
Câu 3:
Trả lời:
Ông Hai đã trò chuyện với đứa con út của mình: “Ông lão ôm thằng con út … đi được đôi phần”:
- Ông chọn nói chuyện với đứa con út bởi nó còn nhỏ cũng không hiểu ông nói gì.
- Ông muốn tự nhủ chính mình, giãy bày nỗi lòng.
- Ông cũng không ra ngoài, không muốn giao tiếp với bất kì ai.
Câu 4:
Trả lời:
- Qua tác phẩm, ta thấy được Kim Lân đã miêu tả tâm lí nhân vật rất chân thực từ hành động cho đến lời nói, nhân vật ông Hai được khắc họa chân dung rất rõ từ lúc nhục nhã, xấu hổ, buồn bã cho đến lúc vui mừng, hớn hở.
- Lời thoại, ngôn ngữ trong truyện cũng được Kim Lân sử dụng rất giản dị, như ở ngoài đời thực. Nó làm nổi bật được hình ảnh nhân vật ông Hai, người nông dân ít học nhưng lại có tình yêu Tổ quốc rất tha thiết, sâu nặng.
Trên đây là bài soạn Làng của Kim Lân, qua tác phẩm này ta đã cảm nhận được lòng yêu nước là vô hạn, ngay cả người nông dân cũng có được. Bên cạnh đó, qua truyện ta cũng thấy được dưới ngòi bút của Kim Lân, các nhân vật, cốt truyện được thể hiện rất rõ ràng, chân thực. Hi vọng bài soạn trên đã giúp các em nắm được nội dung cũng như giá trị của tác phẩm. Hẹn gặp lại và chúc các em học tốt.
Xem thêm: