Soạn bài Hai đứa trẻ lớp 11 - Thạch Lam
Hướng dẫn các bạn cách soạn bài Hai đứa trẻ của Thạch Lam trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 11 ngắn gọn đơn giản Đoàn tàu mang biết bao ước mơ, hoài bão của những đứa trẻ ở huyện nghèo Nhà văn Thạch Lam là một nhà văn nhân hậu và tinh tế, những bài viết của ông đều mang những cảm xúc mong ...
Hướng dẫn các bạn cách soạn bài Hai đứa trẻ của Thạch Lam trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 11 ngắn gọn đơn giản Đoàn tàu mang biết bao ước mơ, hoài bão của những đứa trẻ ở huyện nghèo Nhà văn Thạch Lam là một nhà văn nhân hậu và tinh tế, những bài viết của ông đều mang những cảm xúc mong manh, mơ hồ trong cuộc sống. mỗi truyện của ông như một bài thơ trữ tình, chưa bao tình cảm của ông vào trong đó. Một trong những tác phẩm của ông được nhiều người biết đến là Hai đứa trẻ. Khi đọc bài văn bạn sẽ cảm nhận được tình cảm xót thương của tác giả với những con người sống nghèo khổ, quẩn quanh và sự cảm thông, trân trọng của Thạch Lam trước mong muốn có một cuộc sống tươi đẹp hơn của họ. Câu 1: cảnh vật trong truyện được miêu tả trong không gian và thời gian như thế nào? Trả lời: - Không gian của cảnh vật trong truyện: cảnh vật hiên lên là bức tranh phố huyện tiêu điều, xơ xác. Bao trùm và nổi lên là cảnh lụi tàn và hiu hắt , buồn lặng nơi phố huyện. cảnh sau khi họp chợ, người về hết chỉ còn lại rác rưởi, vỏ bưởi, vo thị, tiếng ồn ào cũng mất đi. Bức tranh tiêu điều tội nghiệp hơn kho mấy đứa trẻ con nhà nghèo cúi lom khom trên mặt đất để tìm tòi. - Thời gian trong truyện: tác phẩm mở đầu bằng những dấu hiệu của ngày tàn và kết thúc bằng đêm tĩnh mịch đầy bóng tối, ở trong đó là màu đen, bóng tối bao trùm và ngự trị taatscar: đường phố và các ngõ con dần dần chứa đầy bóng tối, tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông. Câu 2: Thạch Lam đã miêu tả cuộc sống và hình ảnh những người dân phố huyện ra sao? Trả lời: Tác giả đã miêu tả cuộc sống của người dân phố huyện: họ sống lặng lẽ, âm thầm như những cái bóng, nhẫn nhục chịu đựng. đó là hình ảnh những kiếp người tàn, những cuộc đời bé nhỏ, tội nghiệp trong xã hội cũ. - Chị Tý ban ngày mò cua bắt tép, tối đến dọn hàng nước chè tươi, thắp một ngọn đèn dầu leo lét. Hàng vắng khách tiêu điều, chiều nào cũng dọn ra từ chập tối đến đêm. - Bác phở Siêu, tối nào cũng gánh hàng ra bán, nhưng đối với cái phố huyện này thì đây là một thứ xa xỉ, mấy người ăn. - Bác Xẩm ngồi trên manh chiếu, cái thau để trước, góp vui bằng tiếng đàn - Bà cụ Thi điên lại nghiện rượu với tiếng cưới khanh khách, ghê sợ Cau 3: phân tích tâm trạng của Liên và An trước khung cảnh thiên nhiên và bức tranh đời sống nơi phố huyện. Trả lời: - Ngồi trước cửa hàng, chị em Liên đã chứng kiến tất cả các hình ảnh không gian và sự biến đổi thười gian, những cảm nhận vui buồn khác nhau của hai đứa trẻ. Sự hòa hợp giữa thiên nhiên và con người trở nên khó khan và xa vời. - Hai đứa trẻ đều quan sát những gì đang xảy ra nơi phố huyện, một cảm giác buồn man mác. Chúng sống trong cuộc sống quan sát và thông cảm với những cuộc sống hẩm hiu, nhỏ nhoi và mờ mịt. hai chị em vẫn nhận ra tương lai của mình nên có những ước mong và mong muốn nhỏ nhoi cho cuộc sống của mình. Câu 4: hình ảnh đoàn tàu trong truyện đã được miêu tả như thế nào? Vì sao chị em Liên và An cố thức để được nhìn chuyến tàu đêm đi qua phố huyện? Trả lời: - Hình ảnh đoàn tàu trong truyện được miêu tả: hình ảnh đoàn tàu được miêu tả rất đặc sắc, đoàn tàu như thể hiện cho niềm tin và hi vọng về một cuộc sống tốt đẹp hơn của người dân phố huyện. chuyến tàu mang đến niềm hi vọng nhỏ nhoi cho người dân phố huyện như là niềm an ủi cho những người dân. - Chị em Liên và An cố thức để được nhìn chuyến tàu đêm đi qua phố huyện vì: hai đứa trẻ mong muốn có một cuộc sống tốt đẹp hơn, mong muốn một cuộc sống sang sủa hơn, không phải mù tịt như ở phố huyện. chuyến tàu mang đến niềm tin và niềm hi vọng của con người. Câu 5: anh chị có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả và giọng văn của Thạch Lam? Trả lời: - Tác phẩm đã sử dụng nghệ thuật miêu tả sâu sắc về sự biến đổi tính cách nhân vật, đồng thời miêu tả nhân vật và tính cách nhân vật một cách rất tinh tế và hoàn thiện. - Dòng văn nhẹ nhàng, điềm tĩnh đã tạo nên sự thành công cho tác phẩm, nhờ vào đó đã làm nổi bật tính trữ tình trong văn của Thạch Lam. Câu 6: qua truyện ngắn Hai đứa trẻ, Thạch Lam muốn phát biểu tư tưởng gì? Trả lời: Thạch Lam đã thể hiện một cách nhẹ nhàng và thấm thía niềm xót thương đối với những kiếp người sống cơ cực, quẩn quanh, tăm tối ở phố huyện trước cách mạng. đồng thời, ông cũng biểu lộ sự trân trọng ước mong đổi đời tuy còn mơ hồ của họ. Xem thêm: Soạn bài Lẽ ghét thương lớp 11
Hướng dẫn các bạn cách soạn bài Hai đứa trẻ của Thạch Lam trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 11 ngắn gọn đơn giảnĐoàn tàu mang biết bao ước mơ, hoài bão của những đứa trẻ ở huyện nghèo
Nhà văn Thạch Lam là một nhà văn nhân hậu và tinh tế, những bài viết của ông đều mang những cảm xúc mong manh, mơ hồ trong cuộc sống. mỗi truyện của ông như một bài thơ trữ tình, chưa bao tình cảm của ông vào trong đó. Một trong những tác phẩm của ông được nhiều người biết đến là Hai đứa trẻ. Khi đọc bài văn bạn sẽ cảm nhận được tình cảm xót thương của tác giả với những con người sống nghèo khổ, quẩn quanh và sự cảm thông, trân trọng của Thạch Lam trước mong muốn có một cuộc sống tươi đẹp hơn của họ.
Câu 1: cảnh vật trong truyện được miêu tả trong không gian và thời gian như thế nào?
Trả lời:
- Không gian của cảnh vật trong truyện: cảnh vật hiên lên là bức tranh phố huyện tiêu điều, xơ xác. Bao trùm và nổi lên là cảnh lụi tàn và hiu hắt , buồn lặng nơi phố huyện. cảnh sau khi họp chợ, người về hết chỉ còn lại rác rưởi, vỏ bưởi, vo thị, tiếng ồn ào cũng mất đi. Bức tranh tiêu điều tội nghiệp hơn kho mấy đứa trẻ con nhà nghèo cúi lom khom trên mặt đất để tìm tòi.
- Thời gian trong truyện: tác phẩm mở đầu bằng những dấu hiệu của ngày tàn và kết thúc bằng đêm tĩnh mịch đầy bóng tối, ở trong đó là màu đen, bóng tối bao trùm và ngự trị taatscar: đường phố và các ngõ con dần dần chứa đầy bóng tối, tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông.
Câu 2: Thạch Lam đã miêu tả cuộc sống và hình ảnh những người dân phố huyện ra sao?
Trả lời:
Tác giả đã miêu tả cuộc sống của người dân phố huyện: họ sống lặng lẽ, âm thầm như những cái bóng, nhẫn nhục chịu đựng. đó là hình ảnh những kiếp người tàn, những cuộc đời bé nhỏ, tội nghiệp trong xã hội cũ.
- Chị Tý ban ngày mò cua bắt tép, tối đến dọn hàng nước chè tươi, thắp một ngọn đèn dầu leo lét. Hàng vắng khách tiêu điều, chiều nào cũng dọn ra từ chập tối đến đêm.
- Bác phở Siêu, tối nào cũng gánh hàng ra bán, nhưng đối với cái phố huyện này thì đây là một thứ xa xỉ, mấy người ăn.
- Bác Xẩm ngồi trên manh chiếu, cái thau để trước, góp vui bằng tiếng đàn
- Bà cụ Thi điên lại nghiện rượu với tiếng cưới khanh khách, ghê sợ
Cau 3: phân tích tâm trạng của Liên và An trước khung cảnh thiên nhiên và bức tranh đời sống nơi phố huyện.
Trả lời:
- Ngồi trước cửa hàng, chị em Liên đã chứng kiến tất cả các hình ảnh không gian và sự biến đổi thười gian, những cảm nhận vui buồn khác nhau của hai đứa trẻ. Sự hòa hợp giữa thiên nhiên và con người trở nên khó khan và xa vời.
- Hai đứa trẻ đều quan sát những gì đang xảy ra nơi phố huyện, một cảm giác buồn man mác. Chúng sống trong cuộc sống quan sát và thông cảm với những cuộc sống hẩm hiu, nhỏ nhoi và mờ mịt. hai chị em vẫn nhận ra tương lai của mình nên có những ước mong và mong muốn nhỏ nhoi cho cuộc sống của mình.
Câu 4: hình ảnh đoàn tàu trong truyện đã được miêu tả như thế nào? Vì sao chị em Liên và An cố thức để được nhìn chuyến tàu đêm đi qua phố huyện?
Trả lời:
- Hình ảnh đoàn tàu trong truyện được miêu tả: hình ảnh đoàn tàu được miêu tả rất đặc sắc, đoàn tàu như thể hiện cho niềm tin và hi vọng về một cuộc sống tốt đẹp hơn của người dân phố huyện. chuyến tàu mang đến niềm hi vọng nhỏ nhoi cho người dân phố huyện như là niềm an ủi cho những người dân.
- Chị em Liên và An cố thức để được nhìn chuyến tàu đêm đi qua phố huyện vì: hai đứa trẻ mong muốn có một cuộc sống tốt đẹp hơn, mong muốn một cuộc sống sang sủa hơn, không phải mù tịt như ở phố huyện. chuyến tàu mang đến niềm tin và niềm hi vọng của con người.
Câu 5: anh chị có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả và giọng văn của Thạch Lam?
Trả lời:
- Tác phẩm đã sử dụng nghệ thuật miêu tả sâu sắc về sự biến đổi tính cách nhân vật, đồng thời miêu tả nhân vật và tính cách nhân vật một cách rất tinh tế và hoàn thiện.
- Dòng văn nhẹ nhàng, điềm tĩnh đã tạo nên sự thành công cho tác phẩm, nhờ vào đó đã làm nổi bật tính trữ tình trong văn của Thạch Lam.
Câu 6: qua truyện ngắn Hai đứa trẻ, Thạch Lam muốn phát biểu tư tưởng gì?
Trả lời:
Thạch Lam đã thể hiện một cách nhẹ nhàng và thấm thía niềm xót thương đối với những kiếp người sống cơ cực, quẩn quanh, tăm tối ở phố huyện trước cách mạng. đồng thời, ông cũng biểu lộ sự trân trọng ước mong đổi đời tuy còn mơ hồ của họ.
Xem thêm: