Soạn bài Đập đá ở Côn Lôn lớp 8 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài tác phẩm Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh ngắn gọn, đơn giản Phan Châu Trinh đã khắc lên một hình tượng lỗi lạc, ngang tàn cho thấy được ý chí, tinh thần của mình Phan Châu Trinh sinh năm 1872 tại tỉnh Quảng Nam và mất năm 1926. Ông là một trong những người đề xướng dân chủ, ...
Hướng dẫn soạn bài tác phẩm Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh ngắn gọn, đơn giản Phan Châu Trinh đã khắc lên một hình tượng lỗi lạc, ngang tàn cho thấy được ý chí, tinh thần của mình Phan Châu Trinh sinh năm 1872 tại tỉnh Quảng Nam và mất năm 1926. Ông là một trong những người đề xướng dân chủ, đòi bãi bỏ chế độ quân chủ ở Việt Nam. Phan Châu Trinh là một nhà hoạt động yêu nước thời bấy giờ. Bên cạnh việc tham gia cách mạng thì ông còn có những áng thơ văn vô cùng độc đáo. Một trong những tác phẩm đặc sắc nhất của Phan Châu Trinh đó là “ Đập đá ở Côn Lôn”, bằng bút pháp nghệ thuật tài ba ông đã khắc họa nên mình hình tượng lỗi lạc, ngang tàn của một nhà chính trị xưa. Bài soạn “đập đá ở Côn Lôn”, vforum sẽ giúp bạn tìm hiểu về nhân vật lỗi lạc và ngang tàn này. Hi vọng rằng các bạn sẽ có được những kiến thức cần có trong bài soạn. Câu 1: Em hình dung công việc đập đá của người từ ở Côn Đảo là một công việc như thế nào ? (Chú ý không gian, điều kiện làm việc và tính chất công việc.) Trả lời:công việc đập đá của người từ ở Côn Đảo là một công việc được thể hiện rất rõ qua không gian, thời gian và điều kiện làm việc sau: Không gian : Côn Lôn, nghe đến Côn Lôn ai cũng sởn gai óc do sự tàn bạo và hãi hung về nơi lịch sử khốc liệt này, bao thế hệ anh hung, chiên sĩ đã ngã xuống nơi đây, nơi mà bọn thực dân dùng để tra tấn người cách mạng ta. Điều kiện làm việc: một công việc hết sức nặng nhọc đó là đập đá. Đặc điểm công việc: đây là công việc nặng nhọc, hao tốn sức lực của người tù. Câu 2: Bốn câu thơ đầu có hai lớp nghĩa. Hai lớp nghĩa đó là gì ? Phân tích giá trị nghệ thuật của những câu thơ đó. Nhận xét về khẩu khí của tác giả. Trả lời: Bốn câu thơ đầu:“Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, Lừng lẫy làm cho lở núi non. Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể mấy trăm hòn.” Hai lớp nghĩa của bốn câu thơ đầu là: Lớp nghĩa thứ nhất: miêu tả công việc khổ nhọc và khó khăn của những người tù cách mạng. Lớp nghĩa thứ hai: khắc họa tinh thần của nhân vật, việc đập đá đã to lớn thì tinh thần của người cách mạng còn to hơn, mãnh liệt hơn. Giá trị nghệ thuật của bốn câu thơ đầu: tác giả sử dụng nghệ thuật đối, đồng thời kết hợp lối nói khoa trương giọng thơ hùng tráng, dùng các động từ mạnh. Bện cạnh đó còn sử dụng Nhịp thơ mạnh, dồn dập, gấp gáp… tạo nên không khí sôi động, dữ dội của trận giao tranh ác liệt Câu 3: Bốn câu thơ cuối bộc lộ trực tiếp những cảm xúc và suy nghĩ của tác giả. Em hãy tìm hiểu ý nghĩa những câu thơ này và cách thức biểu hiện xúc cảm của tác giả. Trả lời: Bốn câu thơ cuối:“Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, Mưa nắng càng bền dạ sắt son. Những kẻ vá trời khi lỡ bước, Gian nan chi kể việc con con.” Bốn câu thơ cuối bộc lộ trực tiếp những cảm xúc và suy nghĩ của tác giả. Ýnghĩa những câu thơ này và cách thức biểu hiện xúc cảm của tác giả là: Sự đối lập giữa thử thách gian nan với sức chịu đựng của con người thể hiện nên ý chí bền bỉ của người cách mạng. Sự đối lập giữa chí lớn với thử thách thể hiện sự quyết tâm Qua những câu thơ ta có thể thấy được ý chí kiên cường, sắt đá của những người chiến sĩ. Trên đây là bài soạn “ Đập đá ở Côn Lôn”, qua bài soạn ta có thể hiểu được sức chịu đựng bền bỉ, ý chí kiên cường của những người chiến sĩ, đồng thời có niềm tin vào cách mạng của những người chiến sĩ. Hi vọng qua bài soạn Đập đá ở Côn Lôn, các em đã nắm được những kiến thức cơ bản, nội dung cũng như giá trị mà tác giả muốn gởi đến người đọc. Hẹn gặp lại và chúc các em học tập tốt. Xem thêm: Soạn bài Vào ngục Quảng Đông cảm tác lớp 8 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài tác phẩm Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh ngắn gọn, đơn giảnPhan Châu Trinh đã khắc lên một hình tượng lỗi lạc, ngang tàn cho thấy được ý chí, tinh thần của mình
Phan Châu Trinh sinh năm 1872 tại tỉnh Quảng Nam và mất năm 1926. Ông là một trong những người đề xướng dân chủ, đòi bãi bỏ chế độ quân chủ ở Việt Nam. Phan Châu Trinh là một nhà hoạt động yêu nước thời bấy giờ. Bên cạnh việc tham gia cách mạng thì ông còn có những áng thơ văn vô cùng độc đáo. Một trong những tác phẩm đặc sắc nhất của Phan Châu Trinh đó là “ Đập đá ở Côn Lôn”, bằng bút pháp nghệ thuật tài ba ông đã khắc họa nên mình hình tượng lỗi lạc, ngang tàn của một nhà chính trị xưa. Bài soạn “đập đá ở Côn Lôn”, vforum sẽ giúp bạn tìm hiểu về nhân vật lỗi lạc và ngang tàn này. Hi vọng rằng các bạn sẽ có được những kiến thức cần có trong bài soạn.
Câu 1: Em hình dung công việc đập đá của người từ ở Côn Đảo là một công việc như thế nào ? (Chú ý không gian, điều kiện làm việc và tính chất công việc.)
Trả lời:
- công việc đập đá của người từ ở Côn Đảo là một công việc được thể hiện rất rõ qua không gian, thời gian và điều kiện làm việc sau:
- Không gian : Côn Lôn, nghe đến Côn Lôn ai cũng sởn gai óc do sự tàn bạo và hãi hung về nơi lịch sử khốc liệt này, bao thế hệ anh hung, chiên sĩ đã ngã xuống nơi đây, nơi mà bọn thực dân dùng để tra tấn người cách mạng ta.
- Điều kiện làm việc: một công việc hết sức nặng nhọc đó là đập đá.
- Đặc điểm công việc: đây là công việc nặng nhọc, hao tốn sức lực của người tù.
Câu 2: Bốn câu thơ đầu có hai lớp nghĩa. Hai lớp nghĩa đó là gì ? Phân tích giá trị nghệ thuật của những câu thơ đó. Nhận xét về khẩu khí của tác giả.
Trả lời:
Bốn câu thơ đầu:
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.”
Hai lớp nghĩa của bốn câu thơ đầu là:
- Lớp nghĩa thứ nhất: miêu tả công việc khổ nhọc và khó khăn của những người tù cách mạng.
- Lớp nghĩa thứ hai: khắc họa tinh thần của nhân vật, việc đập đá đã to lớn thì tinh thần của người cách mạng còn to hơn, mãnh liệt hơn.
Câu 3: Bốn câu thơ cuối bộc lộ trực tiếp những cảm xúc và suy nghĩ của tác giả. Em hãy tìm hiểu ý nghĩa những câu thơ này và cách thức biểu hiện xúc cảm của tác giả.
Trả lời:
Bốn câu thơ cuối:
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con.”
- Sự đối lập giữa thử thách gian nan với sức chịu đựng của con người thể hiện nên ý chí bền bỉ của người cách mạng.
- Sự đối lập giữa chí lớn với thử thách thể hiện sự quyết tâm
- Qua những câu thơ ta có thể thấy được ý chí kiên cường, sắt đá của những người chiến sĩ.
Trên đây là bài soạn “ Đập đá ở Côn Lôn”, qua bài soạn ta có thể hiểu được sức chịu đựng bền bỉ, ý chí kiên cường của những người chiến sĩ, đồng thời có niềm tin vào cách mạng của những người chiến sĩ. Hi vọng qua bài soạn Đập đá ở Côn Lôn, các em đã nắm được những kiến thức cơ bản, nội dung cũng như giá trị mà tác giả muốn gởi đến người đọc. Hẹn gặp lại và chúc các em học tập tốt.
Xem thêm: