Soạn bài Ông đồ lớp 8 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài, phân tích tác phẩm Ông đồ của Vũ Đình Liên trong chương trình Ngữ Văn 8 Hình ảnh ông đồ rất quen thuộc vào mỗi dịp Tết ở các tỉnh miền Bắc thời xưa Vũ Đình Liên sinh năm 1913 tại Hà Nội và mất năm. Ônglà một trong những nhà thơ đầu tiên của phong trào Thơ mới tại Việt Nam. Thơ ...
Hướng dẫn soạn bài, phân tích tác phẩm Ông đồ của Vũ Đình Liên trong chương trình Ngữ Văn 8 Hình ảnh ông đồ rất quen thuộc vào mỗi dịp Tết ở các tỉnh miền Bắc thời xưa Vũ Đình Liên sinh năm 1913 tại Hà Nội và mất năm. Ônglà một trong những nhà thơ đầu tiên của phong trào Thơ mới tại Việt Nam. Thơ của Vũ Đình Liên thường mang lòng thương người và pha chút niềm hoài cổ. một trong những tác phẩm của ông, nổi bật có tác phẩm Ông đồ. Ông đồ như thể hiện lên tình yêu thương của tác giả đối với hoàn cảnh khó khăn và khổ cực của Ông đồ. Bằng cách sáng tạo và nghệ thuật chân thực, tác giả đã tạo nên tác phẩm Ông đồ rất chân thực, sâu sắc. Để tìm hiểu rõ hơn về nội dung cũng như giá trị của tác phẩm, chúng ta sẽ cùng nhau tham khảo bài soạn Ông đồ do Vforum biên soạn ngắn gọn. Câu 1: Hãy phân tích hình ảnh ông đồ ngồi viết chữ nho ngày Tết trong hai khổ thơ đầu và hình ảnh của chính ông đồ ở khổ 3,4. Hãy so sánh để làm rõ sự khác nhau giữa hai hình ảnh đó. Sự khác nhau này gợi cho người đọc cảm xúc gì về tình cảnh ông đồ? Trả lời: Phân tích hình ảnh ông đồ ngồi viết chữ nho ngày Tết trong hai khổ thơ đầu và hình ảnh của chính ông đồ ở khổ 3,4: “Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già” Hai câu thơ trên thể hiện tết đến với hình ảnh hoán dụ được tác giả sử dụng là “ hoa đào nở” và “lại thấy” Sự lặp lại thời gian giúp ta nhận ra sự xuất hiện đều đặn, gắn bó đã có từ ngàn đời giữa ông đồ và mùa xuân. Đồng thời hình ảnh : “Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay.” Qua hình ảnh ta có thể thấy sự trân trọng, nâng niu và gìn giữ văn hóa dân tộc. Câu 2: Tâm tư nhà thơ thể hiện qua bài thơ như thế nào? Trả lời: Tâm tư nhà thơ thể hiện xuyên suốt qua bài thơ: Khổ 1,2: nhà thơ nhớ về hình ảnh tết xưa, những hình ảnh rất đỗi thân thương và mộc mạc thể hiện tình yêu con người, đất nước. Khổ 3,4 hình ảnh tết được nhà thơ khắc họa rất chân thực, độc đáo và chi tiết, hình ảnh ông đồm hoa, đường phố vẫn như xưa. Khổ 5 là sự nuối tiếc không còn sự xuất hiện của ông đồ. Tâm trạng của tác giả vui buồn lẫn lộn, lúc vui lúc buồn nhưng vẫn thể hiện với nền văn hóa dân tộc Việt Nam. Câu 3: Bài thơ hay ở những điểm nào? Trả lời: Bài thơ hay ở những điểm: So sánh hình ảnh ông đồ vẽ chữ khác nhau qua từng năm Những chi tiết dường như quen thuộc: tết đến ông đồ cầm mực giấy ra viết chữ Sự thốn thiếu, trống vắng khi ông đồ không xuất hiện Câu 4: Phân tích để làm rõ cái hay của những câu thơ sau: “Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầu...” “Lá vàng rơi trên giấy Ngoài giời bụi mưa bay.” Theo em, những câu thơ đó là tả cảnh hay tả tình? Trả lời: Theo em, những câu thơ đó vừa tả cảnh vừa tả tình. Trên đây là bài soạn tác phẩm “ Ông đồ”, qua tác phẩm ta có thể nhận ra được tinh hoa văn hóa dân tộc mỗi dịp lễ tết. Tác giả đã cho những lớp thế hệ trẻ chúng ta một cái nhìn toàn diện về ông đồ trong mỗi dịp Tết, và bên cạnh đó tác giả cũng bày tỏ sự tiếc nuối khi không còn thấy hình ảnh ông đồ. Hi vọng qua bài học này các em đã năm được những nội dung, giá trị cơ bản của bài học. Hẹn gặp lại và chúc các em học tập tốt. Xem thêm: Soạn bài Hai chữ nước nhà lớp 8 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài, phân tích tác phẩm Ông đồ của Vũ Đình Liên trong chương trình Ngữ Văn 8Vũ Đình Liên sinh năm 1913 tại Hà Nội và mất năm. Ônglà một trong những nhà thơ đầu tiên của phong trào Thơ mới tại Việt Nam. Thơ của Vũ Đình Liên thường mang lòng thương người và pha chút niềm hoài cổ. một trong những tác phẩm của ông, nổi bật có tác phẩm Ông đồ. Ông đồ như thể hiện lên tình yêu thương của tác giả đối với hoàn cảnh khó khăn và khổ cực của Ông đồ. Bằng cách sáng tạo và nghệ thuật chân thực, tác giả đã tạo nên tác phẩm Ông đồ rất chân thực, sâu sắc. Để tìm hiểu rõ hơn về nội dung cũng như giá trị của tác phẩm, chúng ta sẽ cùng nhau tham khảo bài soạn Ông đồ do Vforum biên soạn ngắn gọn.
Câu 1: Hãy phân tích hình ảnh ông đồ ngồi viết chữ nho ngày Tết trong hai khổ thơ đầu và hình ảnh của chính ông đồ ở khổ 3,4. Hãy so sánh để làm rõ sự khác nhau giữa hai hình ảnh đó. Sự khác nhau này gợi cho người đọc cảm xúc gì về tình cảnh ông đồ?
Trả lời:
Phân tích hình ảnh ông đồ ngồi viết chữ nho ngày Tết trong hai khổ thơ đầu và hình ảnh của chính ông đồ ở khổ 3,4:
“Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già”
Hai câu thơ trên thể hiện tết đến với hình ảnh hoán dụ được tác giả sử dụng là “ hoa đào nở” và “lại thấy”
Sự lặp lại thời gian giúp ta nhận ra sự xuất hiện đều đặn, gắn bó đã có từ ngàn đời giữa ông đồ và mùa xuân.
Đồng thời hình ảnh :
“Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay.”
Qua hình ảnh ta có thể thấy sự trân trọng, nâng niu và gìn giữ văn hóa dân tộc.
Câu 2: Tâm tư nhà thơ thể hiện qua bài thơ như thế nào?
Trả lời:
Tâm tư nhà thơ thể hiện xuyên suốt qua bài thơ:
Khổ 1,2: nhà thơ nhớ về hình ảnh tết xưa, những hình ảnh rất đỗi thân thương và mộc mạc thể hiện tình yêu con người, đất nước.
Khổ 3,4 hình ảnh tết được nhà thơ khắc họa rất chân thực, độc đáo và chi tiết, hình ảnh ông đồm hoa, đường phố vẫn như xưa.
Khổ 5 là sự nuối tiếc không còn sự xuất hiện của ông đồ.
Tâm trạng của tác giả vui buồn lẫn lộn, lúc vui lúc buồn nhưng vẫn thể hiện với nền văn hóa dân tộc Việt Nam.
Câu 3: Bài thơ hay ở những điểm nào?
Trả lời:
Bài thơ hay ở những điểm:
- So sánh hình ảnh ông đồ vẽ chữ khác nhau qua từng năm
- Những chi tiết dường như quen thuộc: tết đến ông đồ cầm mực giấy ra viết chữ
- Sự thốn thiếu, trống vắng khi ông đồ không xuất hiện
Câu 4: Phân tích để làm rõ cái hay của những câu thơ sau:
“Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...”
“Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài giời bụi mưa bay.”
Theo em, những câu thơ đó là tả cảnh hay tả tình?
Trả lời:
Theo em, những câu thơ đó vừa tả cảnh vừa tả tình.
Trên đây là bài soạn tác phẩm “ Ông đồ”, qua tác phẩm ta có thể nhận ra được tinh hoa văn hóa dân tộc mỗi dịp lễ tết. Tác giả đã cho những lớp thế hệ trẻ chúng ta một cái nhìn toàn diện về ông đồ trong mỗi dịp Tết, và bên cạnh đó tác giả cũng bày tỏ sự tiếc nuối khi không còn thấy hình ảnh ông đồ. Hi vọng qua bài học này các em đã năm được những nội dung, giá trị cơ bản của bài học. Hẹn gặp lại và chúc các em học tập tốt.
Xem thêm: