Soạn bài Vào ngục Quảng Đông cảm tác lớp 8 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài ngắn gọn, chi tiết Vào ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu Những hình phạt khốc liệt của bọn thực dân không làm chùn ý chí của những người chiến sĩ của chúng ta Phan Bội Châu sinh 1867 ở Tỉnh Quảng Nam và mất năm 1940. Ông là một nhà yêu nước, nhà cách mạng của dân tộc ta ...
Hướng dẫn soạn bài ngắn gọn, chi tiết Vào ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu Những hình phạt khốc liệt của bọn thực dân không làm chùn ý chí của những người chiến sĩ của chúng ta Phan Bội Châu sinh 1867 ở Tỉnh Quảng Nam và mất năm 1940. Ông là một nhà yêu nước, nhà cách mạng của dân tộc ta những năm đầu thế kỷ XX. Các tác phẩm của ông thường nói lên tinh thần yêu nước, yêu quê hương con người và sự lạc quan yêu đời của con người trong cuộc sống. một trong những tác phẩm hay nhất của ông là “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”, một tác phẩm thơ Nôm đặc sắc. bài thơ được sang tác khi ông bị bọn quân phiệt Quảng Nam bắt giữ, dù bị bắt nhưng ông vẫn lạc quan, yêu đời có thể sang tác. Tại sao tác giả lại có thể sang tác trong hoàn cảnh như thế? Bài soạn dưới đây, soạn bài “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” là bài thơ nôm nằm trong tác phẩm”. Và bài soạn này sẽ giúp cho các em hiểu rõ hơn về những giá trị cũng như nội dung của bài thơ này. Câu 1: Phân tích các câu 1 - 2, tìm hiểu khí phách và phong thái của nhà chí sĩ khi rơi vào vòng tù ngục (chú ý các từ hào kiệt, phong lưu và quan niệm chạy mỏi chân thì hãy ở tù). Trả lời:Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu Chạy mỏi chân thì hãy ở tù Câu 1-2 là câu đề của tác phẩm, tác giả đã mở đầu bằng một Khí phách hiên ngang, bất khuất,ung dung đường hoàng của người tù cách mạng. Hình ảnh “Chạy mỏi chân” thể hiện Hoạt động sôi nổi đầy gian lao thử thách. Và hình nahr “Thì hãy ở tù” nói lên Thái độ bình tĩnh trước tai ương thử thách. Qua hai câu thơ ta có thể thấy được Nhà tù là nơi rèn luyện ý chí, rèn luyện sức chịu đựng. Câu 2: Đọc lại cặp câu 3 - 4, em thấy giọng điệu có gì thay đổi so với hai câu thơ trên? Vì sao? Lời tâm sự ở đây có ý nghĩa như thế nào? Trả lời:Đã khách không nhà trong bốn biển Lại người có tội giữa năm châu Trong thể thơ đường luật thất ngôn bát cú thì đây là 2 câu thực của bài thơ. Trong hai câu này thì giọng điệu có sự thay đổi là giọng thơ nhẹ nhàng. Vì đây là hai câu thơ mà nhà thơ đã nói lên sóng gió cuộc đời mình gắn liền với tình cảm chung của nhân loại Lời tâm sự có ý nghĩa là: nói lên sự đau đớn của người anh hùng đầy khí phách, xả thân vì độc lập,tự do cho tổ quốc. Câu 3: Em hiểu thế nào về ý nghĩa của cặp câu 5 - 6? Lối nói khoa trương ở đây có tác dụng gì trong việc biểu hiện hình ảnh người anh hùng, hào kiệt? Trả lời:Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế Mở miệng cười tan cuộc oán thù Câu 5-6 thể hiện Tinh thần lạc quan ,bất khuất của người tù cách mạng dù ở trong một cảnh đầy khổ cujac và gian nan. Lối nói khoa trương ở đây có tác dụng trong việc biểu hiện hình ảnh người anh hùng, hào kiệt là: thể hiện nổi bật tư thế hào hùng, quyết tâm sắt đá, không gì lay chuyển nổi, sẵn sàng xả thân vì lí tưởng giúp đời, cứu nước của người cách mạng. Câu 4: Hai câu thơ cuối là kết tinh tư tưởng của toàn bài thơ. Em cảm nhận được điều gì từ hai câu thơ ấy? Trả lời: Hai câu thơ cuối là kết tinh tư tưởng của toàn bài thơ. Em cảm nhận được từ hai câu thơ ấy là thể hiện niềm tin vào sự nghiệp cách mạng của người cách mạng. Trên đây là bài soạn “ Vào ngục Quảng Đông cảm tác”, qua bài soạn ta có thể hiểu được hoàn cảnh khó khăn của người cách mạng, và niềm tin của người cách mạng. Phan Bội Châu đã cho thấy rõ hơn những khó khăn gian khổ trong thời kì kháng chiến, tuy nhiên những khó khăn ấy không làm nản lòng các chiến sĩ cách mạng của chúng ta. Với ý chí, tinh thần sắt đá, những người anh hùng nay đã sẵn sàng hi sinh cả tính mạng của mình để giành lấy độc lập cho dân tộc. Là một người thuộc thế hệ trẻ, các em cần phải cố gắng nỗ lực gìn giữ và phát triển những gì mà ông cha ta đã để lại. Hi vọng qua bài soạn Vào ngục Quảng Đông cảm tác, các em đã hiểu rõ hơn về những giá trị, nội dung mà tác phẩm gởi đến. Hẹn gặp lại và chúc các em học tập tốt. Xem thêm: Soạn bài Viêt đoạn văn trong văn bản thuyết minh lớp 8 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài ngắn gọn, chi tiết Vào ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội ChâuNhững hình phạt khốc liệt của bọn thực dân không làm chùn ý chí của những người chiến sĩ của chúng ta
Phan Bội Châu sinh 1867 ở Tỉnh Quảng Nam và mất năm 1940. Ông là một nhà yêu nước, nhà cách mạng của dân tộc ta những năm đầu thế kỷ XX. Các tác phẩm của ông thường nói lên tinh thần yêu nước, yêu quê hương con người và sự lạc quan yêu đời của con người trong cuộc sống. một trong những tác phẩm hay nhất của ông là “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”, một tác phẩm thơ Nôm đặc sắc. bài thơ được sang tác khi ông bị bọn quân phiệt Quảng Nam bắt giữ, dù bị bắt nhưng ông vẫn lạc quan, yêu đời có thể sang tác. Tại sao tác giả lại có thể sang tác trong hoàn cảnh như thế?
Bài soạn dưới đây, soạn bài “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” là bài thơ nôm nằm trong tác phẩm”. Và bài soạn này sẽ giúp cho các em hiểu rõ hơn về những giá trị cũng như nội dung của bài thơ này.
Câu 1: Phân tích các câu 1 - 2, tìm hiểu khí phách và phong thái của nhà chí sĩ khi rơi vào vòng tù ngục (chú ý các từ hào kiệt, phong lưu và quan niệm chạy mỏi chân thì hãy ở tù).
Trả lời:
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù
- Câu 1-2 là câu đề của tác phẩm, tác giả đã mở đầu bằng một Khí phách hiên ngang, bất khuất,ung dung đường hoàng của người tù cách mạng.
- Hình ảnh “Chạy mỏi chân” thể hiện Hoạt động sôi nổi đầy gian lao thử thách.
- Và hình nahr “Thì hãy ở tù” nói lên Thái độ bình tĩnh trước tai ương thử thách.
- Qua hai câu thơ ta có thể thấy được Nhà tù là nơi rèn luyện ý chí, rèn luyện sức chịu đựng.
Câu 2: Đọc lại cặp câu 3 - 4, em thấy giọng điệu có gì thay đổi so với hai câu thơ trên? Vì sao? Lời tâm sự ở đây có ý nghĩa như thế nào?
Trả lời:
Lại người có tội giữa năm châu
Lời tâm sự có ý nghĩa là: nói lên sự đau đớn của người anh hùng đầy khí phách, xả thân vì độc lập,tự do cho tổ quốc.
Câu 3: Em hiểu thế nào về ý nghĩa của cặp câu 5 - 6? Lối nói khoa trương ở đây có tác dụng gì trong việc biểu hiện hình ảnh người anh hùng, hào kiệt?
Trả lời:
Mở miệng cười tan cuộc oán thù
Lối nói khoa trương ở đây có tác dụng trong việc biểu hiện hình ảnh người anh hùng, hào kiệt là: thể hiện nổi bật tư thế hào hùng, quyết tâm sắt đá, không gì lay chuyển nổi, sẵn sàng xả thân vì lí tưởng giúp đời, cứu nước của người cách mạng.
Câu 4: Hai câu thơ cuối là kết tinh tư tưởng của toàn bài thơ. Em cảm nhận được điều gì từ hai câu thơ ấy?
Trả lời:
Hai câu thơ cuối là kết tinh tư tưởng của toàn bài thơ. Em cảm nhận được từ hai câu thơ ấy là thể hiện niềm tin vào sự nghiệp cách mạng của người cách mạng.
Trên đây là bài soạn “ Vào ngục Quảng Đông cảm tác”, qua bài soạn ta có thể hiểu được hoàn cảnh khó khăn của người cách mạng, và niềm tin của người cách mạng. Phan Bội Châu đã cho thấy rõ hơn những khó khăn gian khổ trong thời kì kháng chiến, tuy nhiên những khó khăn ấy không làm nản lòng các chiến sĩ cách mạng của chúng ta. Với ý chí, tinh thần sắt đá, những người anh hùng nay đã sẵn sàng hi sinh cả tính mạng của mình để giành lấy độc lập cho dân tộc. Là một người thuộc thế hệ trẻ, các em cần phải cố gắng nỗ lực gìn giữ và phát triển những gì mà ông cha ta đã để lại. Hi vọng qua bài soạn Vào ngục Quảng Đông cảm tác, các em đã hiểu rõ hơn về những giá trị, nội dung mà tác phẩm gởi đến. Hẹn gặp lại và chúc các em học tập tốt.
Xem thêm: