05/02/2018, 10:49

Soạn bài Nhớ rừng lớp 8 ngắn gọn

Hướng dẫn soạn bài Nhớ rừng trong chương trình Ngữ Văn lớp 8 ngắn gọn, đơn giản Thế Lữ đã mượn hình ảnh con hổ để nói lên niềm khát khao, mơ ước của chính bản thân mình. Thế Lữ sinh năm 1907 tại Hà Nội và mất năm 1989. Ông có tâm hồn lãng mạn và yếu đời chính vì thế mà các tác phẩm thơ của ông mang ...

Hướng dẫn soạn bài Nhớ rừng trong chương trình Ngữ Văn lớp 8 ngắn gọn, đơn giản Thế Lữ đã mượn hình ảnh con hổ để nói lên niềm khát khao, mơ ước của chính bản thân mình. Thế Lữ sinh năm 1907 tại Hà Nội và mất năm 1989. Ông có tâm hồn lãng mạn và yếu đời chính vì thế mà các tác phẩm thơ của ông mang một làng gió mới trong nền thơ mới của nước ta. Một trong những tác phẩm được đánh giá cao đó là “ Nhớ rừng”, tác phẩm góp phần mở đường cho sự thắng lợi của thơ mới. “ Nhớ rừng” là sự tượng trưng, thể hiện lòng yêu nước của người dân mất nước lúc bấy giờ. Thế lữ diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và niềm khao khát tự do mãnh liệt bằng những vần thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn qua hình ảnh các con vật hết sức độc đáo. Để rõ hơn về tác phẩm này chúng ta cùng đi qua bài soạn Nhớ rừng do Vforum biên soạn ngắn gọn. Câu 1: Bài thơ được tác giả ngắt thành 5 đoạn,hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn. Trả lời:Đoạn 1: miêu ra cảnh xung quanh con hổ bị nhốt, sự coi thường của con hổ đối với những con vật xung quanh. Đoạn 2: nỗi nhớ của con hổ khi còn trên núi, khi còn làm chúa tể của muôn loài Đoạn 3: sự tiếc nuối của con hổ về những ngày oai hung với cuộc sống tự do nơi núi rừng. Đoạn 4: con hổ chê cười sự giả tạo, sự tạo dựng một khung cảnh y rừng nhưng mang nét giả tạo Đoạn 5: sự khao khát trở lại nơi núi rừng. Câu 2: Hai cảnh được miêu tả đầy ấn tượng, cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt( đoạn 1,4), cảnh núi rừng hùng vĩ, nơi con hổ ngự trị những ngày xưa( đoạn 2,3) a, hãy phân tích từng cảnh tượng b, nhận xét sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu các câu thơ trong đoạn 2,3. Phân tích để làm rõ cái hay của hai đoạn thơ này c, qua sự đối lập sâu sắc giữa hai cảnh tượng nêu trên, tâm sự con hổ ở vườn bách thú được biểu hiện như thế nào? Tâm sự ấy có gì gần gũi với tâm sự người dân Việt Nam đương thời? trả lời: a. Phân tích từng cảnh tượng: Đoạn thơ đầu thể hiện không gian, cảnh sắc nơi con hổ bị nhốt. Hổ bị nhốt trong cũi sắt chật hẹp tù túng Sựu giả dối, buồn tẻ, sự giả tạo về mọi thứ Hành động và tâm trạng Tâm trạng đau buồn, căm hơn và thù ghét cuộc sống của con hổ. Đoạn 2,3: không gian, cảnh sắc Cảnh được miêu tả Bao la, rộng lớn, âm u và bí hiểm Một nơi hùng vĩ, thơ mộng, âm thanh vang vọng được hiện ra Sự hả hê khi làm chúa tể b. Nhận xét sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu các câu thơ trong đoạn 2,3: Sử dụng nhiều từ Hán Việt giúp cho bài thơ trở nên nhấn mạnh vẻ hung mạnh của chúa tể Nhịp thơ đa dạng Nhiều điệp từ được sử dụng Hình ảnh được sử dụng rất phong phú. c. Qua sự đối lập sâu sắc giữa hai cảnh tượng nêu trên, tâm sự con hổ ở vườn bách thú được biểu hiện tâm trạng vui buồn thay đổi lẫn nhau. Tâm sự ấy có gì gần gũi với tâm sự người dân Việt Nam đương thời. Câu 3: Hãy giải thích vì sao tác giả mượn “lời con hổ ở vườn bách thú”? Việc mượn lời đó có tác dụng thế nào trong việc thể hiện nội dung cảm xúc nhà thơ. Trả lời: Tác giả mượn “lời con hổ ở vườn bách thú” vì để thể hiện sự khao khát mạnh mẽ, sự ước muốn thầm kín, khách quan. Việc mượn lời đó có tác dụng trong việc thể hiện nội dung cảm xúc nhà thơ là: giúp cho người đọc dễ hiểu dễ nhớ, và nói lên được cảm xúc của nhà thơ. Câu 4: Nhà phê bình Hoài Thanh có nhận xét về thơ Thế Lữ: “Đọc đôi bài, nhất là bài Nhớ rừng,.... cưỡng được” (Thi nhân Việt Nam, sđd). Em hiểu như thế nào về ý kiến đó? Qua bài thơ, hãy chứng minh. Trả lời: Nhà phê bình Hoài Thanh có nhận xét về thơ Thế Lữ: “Đọc đôi bài, nhất là bài Nhớ rừng,.... cưỡng được” (Thi nhân Việt Nam, sđd), ta có thể hiểu đây được xem như một bài thơ đặc sắc của Thế Lữ trong tất cả các bài thơ của ông. Trên đây là bài soạn tác phẩm “ Nhớ rừng”, tác phẩm nói lên sự yêu quê hương đất nước của tác giả qua thể hiện sự khao khát tự do của con hổ giống như người dân ta khao khát tự do. Hi vọng bài viết đã đem lại cho các bạn những ý kiến tốt nhất về tác phẩm. Xem thêm: Soạn bài Ông đồ lớp 8 ngắn gọn

Hướng dẫn soạn bài Nhớ rừng trong chương trình Ngữ Văn lớp 8 ngắn gọn, đơn giản


Thế Lữ đã mượn hình ảnh con hổ để nói lên niềm khát khao, mơ ước của chính bản thân mình.

Thế Lữ sinh năm 1907 tại Hà Nội và mất năm 1989. Ông có tâm hồn lãng mạn và yếu đời chính vì thế mà các tác phẩm thơ của ông mang một làng gió mới trong nền thơ mới của nước ta. Một trong những tác phẩm được đánh giá cao đó là “ Nhớ rừng”, tác phẩm góp phần mở đường cho sự thắng lợi của thơ mới. “ Nhớ rừng” là sự tượng trưng, thể hiện lòng yêu nước của người dân mất nước lúc bấy giờ. Thế lữ diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và niềm khao khát tự do mãnh liệt bằng những vần thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn qua hình ảnh các con vật hết sức độc đáo. Để rõ hơn về tác phẩm này chúng ta cùng đi qua bài soạn Nhớ rừng do Vforum biên soạn ngắn gọn.

Câu 1: Bài thơ được tác giả ngắt thành 5 đoạn,hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn.
Trả lời:
  • Đoạn 1: miêu ra cảnh xung quanh con hổ bị nhốt, sự coi thường của con hổ đối với những con vật xung quanh.
  • Đoạn 2: nỗi nhớ của con hổ khi còn trên núi, khi còn làm chúa tể của muôn loài
  • Đoạn 3: sự tiếc nuối của con hổ về những ngày oai hung với cuộc sống tự do nơi núi rừng.
  • Đoạn 4: con hổ chê cười sự giả tạo, sự tạo dựng một khung cảnh y rừng nhưng mang nét giả tạo
  • Đoạn 5: sự khao khát trở lại nơi núi rừng.

Câu 2: Hai cảnh được miêu tả đầy ấn tượng, cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt( đoạn 1,4), cảnh núi rừng hùng vĩ, nơi con hổ ngự trị những ngày xưa( đoạn 2,3)
a, hãy phân tích từng cảnh tượng
b, nhận xét sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu các câu thơ trong đoạn 2,3. Phân tích để làm rõ cái hay của hai đoạn thơ này
c, qua sự đối lập sâu sắc giữa hai cảnh tượng nêu trên, tâm sự con hổ ở vườn bách thú được biểu hiện như thế nào? Tâm sự ấy có gì gần gũi với tâm sự người dân Việt Nam đương thời?
trả lời:
a. Phân tích từng cảnh tượng:
  • Đoạn thơ đầu thể hiện không gian, cảnh sắc nơi con hổ bị nhốt.
Hổ bị nhốt trong cũi sắt chật hẹp tù túng
Sựu giả dối, buồn tẻ, sự giả tạo về mọi thứ
Hành động và tâm trạng
Tâm trạng đau buồn, căm hơn và thù ghét cuộc sống của con hổ.
  • Đoạn 2,3: không gian, cảnh sắc
Cảnh được miêu tả Bao la, rộng lớn, âm u và bí hiểm
Một nơi hùng vĩ, thơ mộng, âm thanh vang vọng được hiện ra
Sự hả hê khi làm chúa tể
b. Nhận xét sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu các câu thơ trong đoạn 2,3:
  • Sử dụng nhiều từ Hán Việt giúp cho bài thơ trở nên nhấn mạnh vẻ hung mạnh của chúa tể
  • Nhịp thơ đa dạng
  • Nhiều điệp từ được sử dụng
  • Hình ảnh được sử dụng rất phong phú.
c. Qua sự đối lập sâu sắc giữa hai cảnh tượng nêu trên, tâm sự con hổ ở vườn bách thú được biểu hiện tâm trạng vui buồn thay đổi lẫn nhau. Tâm sự ấy có gì gần gũi với tâm sự người dân Việt Nam đương thời.
Câu 3: Hãy giải thích vì sao tác giả mượn “lời con hổ ở vườn bách thú”? Việc mượn lời đó có tác dụng thế nào trong việc thể hiện nội dung cảm xúc nhà thơ.
Trả lời:
Tác giả mượn “lời con hổ ở vườn bách thú” vì để thể hiện sự khao khát mạnh mẽ, sự ước muốn thầm kín, khách quan.
Việc mượn lời đó có tác dụng trong việc thể hiện nội dung cảm xúc nhà thơ là: giúp cho người đọc dễ hiểu dễ nhớ, và nói lên được cảm xúc của nhà thơ.

Câu 4: Nhà phê bình Hoài Thanh có nhận xét về thơ Thế Lữ: “Đọc đôi bài, nhất là bài Nhớ rừng,.... cưỡng được” (Thi nhân Việt Nam, sđd). Em hiểu như thế nào về ý kiến đó? Qua bài thơ, hãy chứng minh.
Trả lời:
Nhà phê bình Hoài Thanh có nhận xét về thơ Thế Lữ: “Đọc đôi bài, nhất là bài Nhớ rừng,.... cưỡng được” (Thi nhân Việt Nam, sđd), ta có thể hiểu đây được xem như một bài thơ đặc sắc của Thế Lữ trong tất cả các bài thơ của ông.

Trên đây là bài soạn tác phẩm “ Nhớ rừng”, tác phẩm nói lên sự yêu quê hương đất nước của tác giả qua thể hiện sự khao khát tự do của con hổ giống như người dân ta khao khát tự do. Hi vọng bài viết đã đem lại cho các bạn những ý kiến tốt nhất về tác phẩm.

Xem thêm:
0