05/02/2018, 11:23

Soạn bài Chương trình địa phương phần tiếng Việt lớp 9 ngắn gọn

Hướng dẫn soạn bài Chương trình địa phương phần tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn 9 ngắn gọn Ở lần trước trong phần chương trình địa phương, Vforum đã hướng dẫn cho các em ôn tập về phần văn. Và trong bài học ngày hôm nay, chúng ta sẽ đi tìm hiểu về chương trình địa phương phần tiếng Việt. Ở ...

Hướng dẫn soạn bài Chương trình địa phương phần tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn 9 ngắn gọn Ở lần trước trong phần chương trình địa phương, Vforum đã hướng dẫn cho các em ôn tập về phần văn. Và trong bài học ngày hôm nay, chúng ta sẽ đi tìm hiểu về chương trình địa phương phần tiếng Việt. Ở bài học này, các em sẽ được học về các từ ngữ địa phương có tác dụng như thế nào. Bài viết dưới đây Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài một cách ngắn gọn nhất. Câu 1: Trả lời: a. Cà chớn, cà lắc: chỉ người hay thích trêu chọc, đùa giỡn với người khác. Chế: một từ cũng được sử dụng rất nhiều hiện nay, dùng trong xưng hô giao tiếp khi gọi người đang trò chuyện với mình. Nhút: một món ăn khá nổi tiếng ở các tỉnh miền Trung, chất liệu làm từ xơ mít. b. Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Bố U, Mẹ Sao thế? Đi đâu Ba Mạ Răng rứa? Đi mô Tía Má Chi vậy? Câu 2: Trả lời: Những từ ngữ địa phương ở bài tập 1 không có từ ngữ tương đương trong phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân bởi vì những từ ngữ ấy chỉ có ở một số nơi nhất định, còn những nơi khác thì không có. Qua sự xuất hiện những từ ngữ địa phương ta có thể thấy được sự đang dạng về điều kiện tự nhiên, đời sống xã hội, phong tục tập quán, quan niệm ở từng vùng miền trên đất nước Việt Nam. Tuy nhiên, số lượng những từ ngữ địa phương cũng không quá nhiều. Câu 3: Trả lời: Ở hai bảng mẫu ở bài tập 1, ta thấy được những từ ngữ ấy thuộc về phương ngữ miền Bắc và hiểu theo nghĩa miền Bắc, trong đó ngôn ngữ của Hà Nội được lấy làm chuẩn và làm ngôn ngữ dân. Đa số các quốc gia trên thế giới cũng đều lấy ngôn ngữ ở thủ đô làm ngôn ngữ toàn dân cho đất nước của họ. Câu 4: Trả lời: Liệt kê những từ ngữ địa phương có trong câu thơ: rứa, nờ, tui, rang, cớ, nói cứng, mụ, kín mình. => Đây đều là những từ ngữ của người Trung Bộ. Qua những từ ngữ thuộc phương ngữ Trung Bộ, ta đã phần nào biết rõ hơn về những đặc trưng, tính chất của nhân vật một cách chân thực, sinh động. Trên đây là bài soạn Chương trình địa phương phần Tiếng Việt, qua bài học này các em đã tiếp thu cho mình kiến thức từ địa phương của từng vùng miền trên lãnh thổ Việt Nam, qua đó biết thêm được những đặc điểm, phong tục, tập quán của từng nơi. Hi vọng bài soạn trên đã giúp các em nắm được những kiến thức trọng tâm của bài. Hẹn gặp lại các em trong những bài viết sau. Xem thêm: Soạn bài Làng lớp 9 ngắn gọn

Hướng dẫn soạn bài Chương trình địa phương phần tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn 9 ngắn gọn


Ở lần trước trong phần chương trình địa phương, Vforum đã hướng dẫn cho các em ôn tập về phần văn. Và trong bài học ngày hôm nay, chúng ta sẽ đi tìm hiểu về chương trình địa phương phần tiếng Việt. Ở bài học này, các em sẽ được học về các từ ngữ địa phương có tác dụng như thế nào. Bài viết dưới đây Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài một cách ngắn gọn nhất.


Câu 1:

Trả lời:

a. Cà chớn, cà lắc: chỉ người hay thích trêu chọc, đùa giỡn với người khác.

Chế: một từ cũng được sử dụng rất nhiều hiện nay, dùng trong xưng hô giao tiếp khi gọi người đang trò chuyện với mình.
Nhút: một món ăn khá nổi tiếng ở các tỉnh miền Trung, chất liệu làm từ xơ mít.
b.

Miền Bắc


Miền Trung

Miền Nam
Bố
U, Mẹ
Sao thế?
Đi đâu
Ba
Mạ
Răng rứa?
Đi mô
Tía
Chi vậy?

Câu 2:

Trả lời:

  • Những từ ngữ địa phương ở bài tập 1 không có từ ngữ tương đương trong phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân bởi vì những từ ngữ ấy chỉ có ở một số nơi nhất định, còn những nơi khác thì không có.
  • Qua sự xuất hiện những từ ngữ địa phương ta có thể thấy được sự đang dạng về điều kiện tự nhiên, đời sống xã hội, phong tục tập quán, quan niệm ở từng vùng miền trên đất nước Việt Nam. Tuy nhiên, số lượng những từ ngữ địa phương cũng không quá nhiều.
Câu 3:

Trả lời:

Ở hai bảng mẫu ở bài tập 1, ta thấy được những từ ngữ ấy thuộc về phương ngữ miền Bắc và hiểu theo nghĩa miền Bắc, trong đó ngôn ngữ của Hà Nội được lấy làm chuẩn và làm ngôn ngữ dân. Đa số các quốc gia trên thế giới cũng đều lấy ngôn ngữ ở thủ đô làm ngôn ngữ toàn dân cho đất nước của họ.


Câu 4:

Trả lời:

Liệt kê những từ ngữ địa phương có trong câu thơ: rứa, nờ, tui, rang, cớ, nói cứng, mụ, kín mình.
=> Đây đều là những từ ngữ của người Trung Bộ. Qua những từ ngữ thuộc phương ngữ Trung Bộ, ta đã phần nào biết rõ hơn về những đặc trưng, tính chất của nhân vật một cách chân thực, sinh động.


Trên đây là bài soạn Chương trình địa phương phần Tiếng Việt, qua bài học này các em đã tiếp thu cho mình kiến thức từ địa phương của từng vùng miền trên lãnh thổ Việt Nam, qua đó biết thêm được những đặc điểm, phong tục, tập quán của từng nơi. Hi vọng bài soạn trên đã giúp các em nắm được những kiến thức trọng tâm của bài. Hẹn gặp lại các em trong những bài viết sau.


Xem thêm:
0