Soạn bài Các thành phần biệt lập (tiếp theo) lớp 9 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Các thành phần biệt lập (tiếp theo) trong chương trình Ngữ văn 9 ngắn gọn Ở bài học trước về Các thành phần biệt lập, các em đã được tìm hiểu hai loại thành phần biệt lập là: thành phần tình thái và thành phần cảm thán. Và ở bài học ngày hôm nay, Vforum sẽ giới thiệu đến cho các ...
Hướng dẫn soạn bài Các thành phần biệt lập (tiếp theo) trong chương trình Ngữ văn 9 ngắn gọn Ở bài học trước về Các thành phần biệt lập, các em đã được tìm hiểu hai loại thành phần biệt lập là: thành phần tình thái và thành phần cảm thán. Và ở bài học ngày hôm nay, Vforum sẽ giới thiệu đến cho các em hai thành phần biệt lập khác nữa đó là: thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú. Với thành phần gọi – đáp có chức năng hỗ trợ trong vấn đề giao tiếp, còn thành phần phụ chú dùng để bổ sung ý cho nội dung chính của câu. Và để hiểu rõ hơn về các thành phần này, bài viết sau Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Các thành phần biệt lập (tiếp theo) ngắn gọn nhất. A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Thành phần gọi – đáp Câu 1: Trả lời:Từ dùng để gọi: Này. Từ dùng đẻ đáp: Thưa ông. Câu 2: Trả lời: Những từ ngữ dùng để gọi hay đáp như các câu trên không có tham gia diễn đạt ý nghãi sự việc của câu. Câu 3: Trả lời: Từ in đậm được dùng để tạo lập cuộc thoại là: Này. Thành phần phụ chú Câu a: Trả lời: Nếu bỏ các từ in đậm trên, thì nghĩa sự vật của các câu trên không thay đổi, vì những từ in đậm chỉ có chức năng bổ sung ý nghĩa sự vật trong câu, không ảnh hưởng đến nội dung của câu. Câu b: Trả lời: Ở câu (a) các từ in đậm thêm vào để chú thích cho cụm từ“và cùng là … của anh” => “đứa con gái đầu lòng của anh”. “tôi nghĩ vậy” => chú thích suy nghĩ của nhân vật tôi. Câu c: Trả lời: Trong câu (b) cụm chủ vị in đâm chú thích: đấy là suy nghĩ của nhân vật tôi. B. BÀI TẬP Câu 1: Trả lời:Từ dùng để gọi: Này Từ dùng để đáp: Vâng => Cách gọi đáp này là quan hệ trên dưới, thể hiện sự tôn trọng. Câu 2: Trả lời:Thành phần gọi đáp: Bầu ơi Lời gọi đáp này không chỉ nhất định đến ai, mà chỉ chung chung. Đó là những người cùng một nước, cùng dân tộc. Câu 3 + 4: Trả lời: a. “Kể cả anh” bổ sung cho “mọi người”. b. “Các thầy, cô giáo, … những người mẹ” bổ sung cho “những người nắm giữ … cánh cửa này.” c. “những người chủ thực sự … thế kỉ tới” bổ sung cho “lớp trẻ”. d. “có ai ngờ”, “thương thương quá đi” thể hiện thái độ của người nói. Bổ sung cho “tôi”, “cô bé nhà bên”. Trên đây là bài soạn Các thành phần biệt lập (tiếp theo). Qua bài học này các em đã được biệt thêm 2 loại thành phần biệt lập mới đó là thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú. Bên cạnh đó các em cũng cần biết được chức năng của từng thành phần để áp dụng vào câu văn sao cho phù hợp. Hi vọng bài soạn trên đã giúp các em nắm được những kiến thức trọng tâm của bài học. Hẹn gặp lại và chúc các em học tốt. Xem thêm: Soạn bài Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới lớp 9 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Các thành phần biệt lập (tiếp theo) trong chương trình Ngữ văn 9 ngắn gọnỞ bài học trước về Các thành phần biệt lập, các em đã được tìm hiểu hai loại thành phần biệt lập là: thành phần tình thái và thành phần cảm thán. Và ở bài học ngày hôm nay, Vforum sẽ giới thiệu đến cho các em hai thành phần biệt lập khác nữa đó là: thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú. Với thành phần gọi – đáp có chức năng hỗ trợ trong vấn đề giao tiếp, còn thành phần phụ chú dùng để bổ sung ý cho nội dung chính của câu. Và để hiểu rõ hơn về các thành phần này, bài viết sau Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Các thành phần biệt lập (tiếp theo) ngắn gọn nhất.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Thành phần gọi – đáp
Câu 1:
Trả lời:
- Từ dùng để gọi: Này.
- Từ dùng đẻ đáp: Thưa ông.
Câu 2:
Trả lời:
Những từ ngữ dùng để gọi hay đáp như các câu trên không có tham gia diễn đạt ý nghãi sự việc của câu.
Câu 3:
Trả lời:
Từ in đậm được dùng để tạo lập cuộc thoại là: Này.
Thành phần phụ chú
Câu a:
Trả lời:
Nếu bỏ các từ in đậm trên, thì nghĩa sự vật của các câu trên không thay đổi, vì những từ in đậm chỉ có chức năng bổ sung ý nghĩa sự vật trong câu, không ảnh hưởng đến nội dung của câu.
Câu b:
Trả lời:
Ở câu (a) các từ in đậm thêm vào để chú thích cho cụm từ
- “và cùng là … của anh” => “đứa con gái đầu lòng của anh”.
- “tôi nghĩ vậy” => chú thích suy nghĩ của nhân vật tôi.
Câu c:
Trả lời:
Trong câu (b) cụm chủ vị in đâm chú thích: đấy là suy nghĩ của nhân vật tôi.
B. BÀI TẬP
Câu 1:
Trả lời:
- Từ dùng để gọi: Này
- Từ dùng để đáp: Vâng
Câu 2:
Trả lời:
- Thành phần gọi đáp: Bầu ơi
- Lời gọi đáp này không chỉ nhất định đến ai, mà chỉ chung chung. Đó là những người cùng một nước, cùng dân tộc.
Câu 3 + 4:
Trả lời:
a. “Kể cả anh” bổ sung cho “mọi người”.
b. “Các thầy, cô giáo, … những người mẹ” bổ sung cho “những người nắm giữ … cánh cửa này.”
c. “những người chủ thực sự … thế kỉ tới” bổ sung cho “lớp trẻ”.
d. “có ai ngờ”, “thương thương quá đi” thể hiện thái độ của người nói. Bổ sung cho “tôi”, “cô bé nhà bên”.
Trên đây là bài soạn Các thành phần biệt lập (tiếp theo). Qua bài học này các em đã được biệt thêm 2 loại thành phần biệt lập mới đó là thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú. Bên cạnh đó các em cũng cần biết được chức năng của từng thành phần để áp dụng vào câu văn sao cho phù hợp. Hi vọng bài soạn trên đã giúp các em nắm được những kiến thức trọng tâm của bài học. Hẹn gặp lại và chúc các em học tốt.
Xem thêm: