Sơ đồ kế toán tài sản cố định thuê tài chính theo Thông tư 200/2014/TT-BTC
Để dễ dàng hơn cho việc ghi nhớ và tóm lược các nghiệp vụ phát sinh có liên quan đến tài sản cố định thuê tài chính . Kế toán Centax xin chia sẻ với bạn các sơ đồ kế toán liên quan đến tài sản cố định thuê tài chính trong doanh nghiệp theo Thông tư 200/2014/TT-BTC ở bài viết này. Tại ...
Để dễ dàng hơn cho việc ghi nhớ và tóm lược các nghiệp vụ phát sinh có liên quan đến tài sản cố định thuê tài chính . Kế toán Centax xin chia sẻ với bạn các sơ đồ kế toán liên quan đến tài sản cố định thuê tài chính trong doanh nghiệp theo Thông tư 200/2014/TT-BTC ở bài viết này.
Tại Điều 36 Thông tư 200/2014/TT-BTC quy định, thì tài khoản 212 – TSCĐ thuê tài chính, tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của toàn bộ TSCĐ thuê tài chính của doanh nghiệp. Tài khoản này dùng cho doanh nghiệp là bên đi thuê hạch toán nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính (là những TSCĐ chưa thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp có nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý quản lý và sử dụng như tài sản của doanh nghiệp).
Tài khoản 212 – TSCĐ thuê tài chính có 2 tài khoản cấp 2
– TK 2121 – TSCĐ hữu hình thuê tài chính: Dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình thuê tài chính của doanh nghiệp;
– TK 2122 – TSCĐ vô hình thuê tài chính: Dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của toàn bộ TSCĐ vô hình thuê tài chính của doanh nghiệp.
Sơ đồ kế toán các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến tài sản cố định thuê tài chính được tóm tắt ở các sơ đồ sau:
Để chi tiết hơn sơ đồ kế toán về mặt nội dung nghiệp vụ và cách hạch toán mời bạn tiếp tục tham khảo bài viết sau:
Cách hạch toán tài sản cố định thuê tài chính – TK 212
Mời bạn đọc xem thêm:
Sơ đồ kế toán tài sản cố định hữu hình theo Thông tư 200/2014/TT-BTC
Sơ đồ kế toán tài sản cố định vô hình theo Thông tư 200/2014/TT-BTC
Sự khác nhau giữa hao mòn và khấu hao tài sản cố định