Phân tích Tràng Giang của Huy Cận.
Đề bài: Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại của Tràng Giang trong bài thơ Tràng Giang của Huy Cận. Huy Cận là nhà thơ nổi tiếng của dân tộc Việt Nam, ông có rất nhiều những bài thơ nổi tiếng trong đó nổi bật lên bài thơ Tràng Giang, đây là bài mang đậm tâm trạng và cảm xúc của nhà thơ khi đứng ...
Đề bài: Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại của Tràng Giang trong bài thơ Tràng Giang của Huy Cận. Huy Cận là nhà thơ nổi tiếng của dân tộc Việt Nam, ông có rất nhiều những bài thơ nổi tiếng trong đó nổi bật lên bài thơ Tràng Giang, đây là bài mang đậm tâm trạng và cảm xúc của nhà thơ khi đứng trước khung cảnh của sông Hồng rộng mênh mông. Trong bài thơ Tràng Giang, những nét nổi bật được hiện lên trên nền không gian của bài thơ đó là dòng cảm xúc của chính tác giả về một ...
Đề bài: Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại của Tràng Giang trong bài thơ Tràng Giang của Huy Cận.
Huy Cận là nhà thơ nổi tiếng của dân tộc Việt Nam, ông có rất nhiều những bài thơ nổi tiếng trong đó nổi bật lên bài thơ Tràng Giang, đây là bài mang đậm tâm trạng và cảm xúc của nhà thơ khi đứng trước khung cảnh của sông Hồng rộng mênh mông.
Trong bài thơ Tràng Giang, những nét nổi bật được hiện lên trên nền không gian của bài thơ đó là dòng cảm xúc của chính tác giả về một cảnh vật không gian, rộng mênh mông, và bao trùm lên một nền không gian đó là hàng ngàn cảm xúc và những cảm nghĩ sâu sắc về chính tâm hồn của tác giả về không gian mênh mang, trôi nổi trên dòng nước mênh mang vô định. Những dòng cảm xúc đó đang bum trùm lên những nhựa sống của chính tác giả, khi đứng giữa những vùng không gian đó tác giả như đang sống trong một nền trời với nhiều cảm xúc và những nỗi nhớ mong, khi thiên nhiên thường làm cho con người nảy sinh tình cảm, những tình cảm đó sâu sắc và mang nhiều ý nghĩa to lớn đối với mỗi con người, mỗi chúng ta đều có thể thấy được điều đó qua những cách cảm nhận và cách viết ngập tràn cảm xúc trong lòng của tác giả.
Nét cổ điển được bao trùm lên bài thơ đó là không gian của bài thơ, thơ cổ xưa thường lấy thiên nhiên làm đề tài để gây dựng nên tình cảm của mỗi con người, những điều đó đã tác động mạnh mẽ trong cách nhìn của tác giả, về chính cảm xúc và ý nghĩa sâu sắc, trong hình tượng xây dựng nhân vật và cảm xúc của chính mình, dùng thiên nhiên rộng mở của dòng sông Hồng, đứng nơi đây tác giả cảm thấy mình thật nhỏ bé, và đang trôi giữa những dòng nước mênh mang và sự nhỏ bé trong chính con người:
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song,
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy giòng.
Nỗi buồn của chính tác giả được thể hiện mạnh mẽ qua đây, đó là những dòng cảm xúc được thể hiện dựa trên những nét cổ điển, và những tình cảm đó dường như đang được thể hiện một cách sâu sắc và có nhiều ý nghĩa cho con người khi chúng ta thấu hiểu được những cảm xúc khó tả và nó thực sự sâu sắc trong dòng cảm xúc của tác giả, về chính mình khi đứng trường những gợn sóng mênh mang, tràng giang đã nói lên được những nỗi buồn da diết và mang đậm cảm xúc trong tâm hồn của chính tác giả, khi dùng nét cổ điển để làm bộc bạch nên giá trị nghệ thuật của chính tác phẩm.
Trong chính những dòng cảm xúc đó tác giả đang hòa mình vào một nền không gian rộng lớn để có thể diễn tả được ngập tràn những cảm xúc của chính mình, đối với một nỗi buồn không tên, sự vô định, trôi dạt đó là ngập tràn cảm xúc và giá trị trong muôn vàn nỗi nhớ nhung của con người. Trong khung cảnh đó hàng loạt những biện pháp được sử dụng như biện pháp điệp từ để tăng lên mức độ cô đơn và phiêu dạt trong chính tâm hồn và cảm xúc của mỗi con người, chính tác giả đang phải chịu đựng những giây phút trống vắng, và da diết vô cùng:
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.
Trong những bờ vô định đó, cảm sắc trong chính tâm hồn của tác giả đang ngập tràn trong những khoảnh khắc và cảm sắc về những cái đìu hiu, những tiếng chợ vãn chiều, tất cả đã làm cho tâm hồn của tác giả, dường như đang rất cô đơn, và sự cô đơn đó đã làm cho chính tác giả cần phải có những cảm nhận sâu sắc về chính tâm hồn và cảm xúc của những hình ảnh đã qua, những hình ảnh cô đơn, với những con sông, và những bến dài cô liêu không có bến bờ vô định, không có một lối thoát cho tâm hồn xa vắng.
Những cảm giác đó đã được tạo dựng nên trong cảm xúc và những xúc cảm đó mạnh mẽ và vô cùng da diết nó có tác động, mạnh mẽ và có ý nghĩa làm gia tăng lên sự cô đơn và những vắng bóng của con người, hình ảnh xa xôi và sự vô định trong khoảng không gian đã làm cho cuộc sống của chúng ta đang tràn ngập lên những điều sống có ý nghĩa, và nó thực sự lan tỏa mạnh mẽ trong dòng tâm hồn và cảm xúc của nỗi lòng chính con người:
Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng;
Mênh mông không một chuyến đò ngang.
Không cầu gợi chút niềm thân mật.
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.
Hình ảnh đó mạnh mẽ và nối tiếp thêm dòng tâm trạng của chính nhà thơ về những cảnh vật đã qua, những cảnh sắc đó làm sinh động và da diết hơn trong tâm hồn và cảm nhớ về những điều đã qua, mênh mang trong nỗi nhớ, sự dạt dào của những niềm cảm xúc đã sâu rộng và có nhiều ý nghĩa mạnh mẽ trong tâm hồn của mỗi con người, trong những tình yêu thương đó, biết bao nhiêu dòng cảm xúc đang đan xen và bao trùm lên khung cảnh của chính tác giả, ở đây những hình tượng đó đang tác động mạnh mẽ đến nguồn cảm xúc của chính tác giả về cảnh giới đang tồn tại và có tác động mạnh mẽ đến con người.
Trong những dòng cảm xúc đó chúng ta đang được thấy những dòng tâm trạng đang trôi dạt vô định trên nền không gian, với những khung cảnh giàu ý nghĩa, nó có tác động mạnh mẽ cho con người, khi họ biết làm những điều có ý nghĩa, tâm trạng của chính tác giả đã được thể hiện mạnh mẽ và sâu sắc qua những vần thơ cuối bài:
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc…
Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
Cảm xúc được bao trùm lên trong bài thơ là những xúc cảm da diết và nó vô cùng sâu lắng trong tâm hồn của chính tác giả, cảm xúc lúc này được thể hiện một cách mãnh liệt và có nhiều ý nghĩa hơn, giá trị của nó chứ đã tạo nên được một cảm xúc dâng trào trong nỗi nhớ và nó để lại sâu sắc trong chính tâm hồn và giá trị của tác giả về những điều đã qua, nỗi nhớ quê hương, đang dần ảnh hưởng mạnh mẽ và sâu sắc nhất trong tâm hồn của mỗi con người, những cảm thông và nỗi nhớ quê hương đang dần được biểu lộ rõ nét và có ấn tượng hơn.
Giá trị cổ điển và hiện đại đã được bao trùm lên bài thơ, qua đó nó làm tăng thêm cảm xúc và dòng tâm trạng của chính tác giả và nó mang một dòng ý nghĩa to lớn và mang đậm cảm xúc nhất trong chính tâm hồn của tác giả, tác giả đang tự hình dung được bao nhiêu cảm xúc sâu xa trong chính tâm hồn của mình.
Bài thơ đã để lại nhiều cảm xúc và hư vị vì cuộc sống, giá trị của nó đối nhân loại này có ý nghĩa to lớn và sâu sắc nhất trong lòng mỗi con người. Tràng Giang là bài thơ đã mang đậm tính chất cổ điển và hiện đại đang nồng ghép cho chính nhân vật và giá trị của tác phẩm không chỉ để lại cho người đọc bao nhiêu cảm xúc về nỗi nhớ mong và còn là những khoảng khắc và cuộc sống của mỗi con người, chúng ta có thể thấu hiểu được điều đó qua chính tác phẩm.
Bài thơ đã mang lại cho người đọc một cái nhìn mới mẻ về chính nhân vật và giá trị của nó luôn luôn được nâng cao, khi con người ngày càng đào sâu về nó và tạo dựng nên nhiều những bài thơ có giá trị và có ý nghĩa nhất đối với mỗi người. Nỗi buồn lan tỏa và mở rộng mênh mang trong bài thơ để lại những cảm xúc sâu sắc trong những khoảnh khắc và những nỗi nhớ bao trùm lên cho cuộc sống của mình.
Biển dài mênh mang, tâm hồn của con người cũng bị ảnh hưởng, bởi biết bao nhiêu dòng cảm xúc đang dâng trào trong tác phẩm và giá trị của nó đối với nhân loại này cũng mang một ý nghĩa sâu sắc, gợi nhớ những nỗi niềm chính của tác giả về cảm nhận và dòng suy nghĩ và biết bao nhiêu dòng cảm xúc của mình đối với một tác phẩm.