Phong cách nghệ thuật của Tố Hữu qua đoạn thơ: “- Mình đi, có nhớ những ngày… mái đình cây đa”
Đề bài: Em hãy trình bày phong cách nghệ thuật của Tố Hữu qua đoạn thơ: “- Mình đi, có nhớ những ngày… mái đình cây đa”. Với phong cách nghệ thuật độc đáo Tố Hữu là một trong những nhà văn có nhiều đóng góp to lớn trong nền văn học nước nhà, những sáng tác của ông mang đậm giá ...
Đề bài: Em hãy trình bày phong cách nghệ thuật của Tố Hữu qua đoạn thơ: “- Mình đi, có nhớ những ngày… mái đình cây đa”. Với phong cách nghệ thuật độc đáo Tố Hữu là một trong những nhà văn có nhiều đóng góp to lớn trong nền văn học nước nhà, những sáng tác của ông mang đậm giá trị triết lý, nhân văn sâu sắc, cùng những khung cảnh thơ mộng, đã đem đến cho người đọc một cảm nhận riêng về vùng núi, nơi Việt Bắc xa xăm, ở đó có những nỗi nhớ của con ...
Đề bài: Em hãy trình bày phong cách nghệ thuật của Tố Hữu qua đoạn thơ: “- Mình đi, có nhớ những ngày… mái đình cây đa”.
Với phong cách nghệ thuật độc đáo Tố Hữu là một trong những nhà văn có nhiều đóng góp to lớn trong nền văn học nước nhà, những sáng tác của ông mang đậm giá trị triết lý, nhân văn sâu sắc, cùng những khung cảnh thơ mộng, đã đem đến cho người đọc một cảm nhận riêng về vùng núi, nơi Việt Bắc xa xăm, ở đó có những nỗi nhớ của con người, với mái đình, gốc đa. Phong cách nghệ thuật đó có tác dụng to lớn trong việc thể hiện những nỗi nhớ da diết về quê hương, về vùng núi Việt Bắc.
Hình ảnh của những người ra đi, giờ đây chỉ còn mang trong mình những nỗi nhớ da diết về vùng đất này, ra đi nhưng nhớ những năm tháng đã dày công, vượt lũ, vượt đèo, vượt qua bao gian nan trong chiến đấu, tác giả đã sử dụng cách xưng hô gần gũi để nói lên mức độ gắn bó của những người lính cách mạng, mình đi… ở đây được hiểu là người ra đi, người ra đi luôn mang trong mình những kỉ niệm, những hoài niệm về những năm tháng đã qua, mưa nguồn, suối lũ, cùng với những mây mù, tất cả những kỉ niệm đó đã gắn bó, da diết với hình ảnh những người lính cách mạng:
Mình đi, có nhớ những ngày
Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù?
Mình về, có nhớ chiến khu
Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?
Mình về, rừng núi nhớ ai
Trám bùi để rụng, măng mai để già
Nỗi nhớ đó thể hiện cho người đi, người về, hình ảnh da diết ngập tràn trong nỗi nhớ thương đối với người chiến sĩ, những năm tháng gắn bó bên nhau, cùng chung miếng cơm chấm mối, cùng mang lý tưởng cách mạng chung, mong muốn trả mối thù đang đè nặng lên vai của những người lính cách mạng…
Rất nhiều hình ảnh gần gũi của rừng núi đã mang những cảm xúc nghẹn ngào trong lòng tác giả, hình ảnh trám bùi để rụng, măng mai để già… thể hiện sự gắn bó của người lính trong quá trình sống ở đây, những hình ảnh đó trở thành nguồn thực phẩm không thể thiếu ở vùng núi Việt Bắc, hình ảnh đó mang đến cho người đọc sự gần gũi, cái nhìn khác hơn về người lính cách mạng, người linh luôn hết mình vì cách mạng, vì nghĩa lớn. Chiến thắng đã vang rội, nhưng hình ảnh đó vẫn còn mãi, vẫn mang trong trái tim của những người lính cách mạng, những da diết, cảm xúc trào dâng, nỗi nhớ mong của người linh đem đến cho người đọc biết bao nhiêu cảm xúc dâng trào, nỗi mong ngóng về những năm tháng đã qua:
Mình đi, có nhớ những nhà
Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son
Mình về, còn nhớ núi non
Với cách dùng từ chính xác, sinh động, cách sử dụng từ ngữ, những vần thơ nhịp điệu, tác giả đã làm nổi bật lên hình ảnh của những người chiến sĩ cách mạng, luôn hết mình vì dân tộc, hết mình vì sự nghiệp của đất nước, những tấm lòng son đó thể hiện sự trung thành của người lính đối với sự nghiệp chung của đất nước, mỗi chúng ta đều có thể thấy được điều đó qua biết bao nhiêu cảm xúc, da diết trào dâng trong tâm hồn của người đọc.
Hình ảnh đó đã gợi đến cho người đọc biết bao nhiêu cảm xúc, da diết trước nỗi nhớ của những người lính cách mạng, hết mình vì dân tộc, vì đất nước. Với nghệ thuật sâu sắc, trần thuật theo lối thơ vần điệu đã mang đến cho người đọc những cảm xúc du dương trước khung cảnh của quê hương, hình ảnh đó nghẹn ngào, da diết, trào dâng trong tâm hồn của độc giả.
Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh
Mình đi, mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa?
Nhớ những năm tháng kháng chiến chống giặc ngoại xâm, hình ảnh đó gần gũi, mang đến cho người đọc những nỗi nhớ dâng trào, những thời kháng Nhật, thuở còn Việt Minh. Mình đi những nỗi nhớ những người ở lại, nhớ khung cảnh nơi đây vẫn còn đó, nó da diết trong tầm hồn của những người chiến sĩ cách mạng, hết mình vì sự nghiệp của dân tộc.
Hình ảnh Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa đều là hình ảnh quen thuộc, gắn bó với người lính, nó mang cho người đọc những cảm xúc sâu sắc, chi tiết về người lính cách mạng.
Nỗi nhớ đó đã mang đến cho người đọc những cảm xúc trào dâng, nó ngập tràn trog bài thơ, tình yêu và nỗi nhớ với những miền xa xăm.
TỪ KHÓA TÌM KIẾM
PHONG CACH NGHE THUAT CUA TO HU TRONG VIET BAC
PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA TỔ HƯ TRONG VIỆT BẮC
EM HAY NEU PHONG CACH NGHE THUAT CUA TO HU TRONG VIET BAC
EM HÃY NÊU PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA TỔ HƯ TRONG VIỆT BẮC