Ôn tập cuối năm Hình học 11 (phần 4)
Giả thiết chung cho các câu 19, 20, 12: cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông ABCD cạnh bằng a, cạnh bên hình chóp cũng bằng a. gọi I là trung điểm của SA. Mặt phẳng (IBC) cắt hình chóp theo thiết diện CBIJ. Câu 19: CBIJ là hình gì (tìm câu đúng nhất) A. Hình bình ...
Giả thiết chung cho các câu 19, 20, 12: cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông ABCD cạnh bằng a, cạnh bên hình chóp cũng bằng a. gọi I là trung điểm của SA. Mặt phẳng (IBC) cắt hình chóp theo thiết diện CBIJ.
Câu 19: CBIJ là hình gì (tìm câu đúng nhất)
A. Hình bình hành B. Hình thang
C. Hình thang vuông D. Hình thang cân
Câu 20: Chu vi thiết diện CBIJ bằng:

Câu 21: Diện tích thiết diện CBIJ bằng:

Giả thiết chung cho các câu 22, 23, 24: cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng a. gọi trọng tâm các tam giác BCD, ACD lần lượt là G1, G2.
Câu 22: Tìm câu đúng nhất.
Thiết diện của hình tứ diện cắt bởi mặt phẳng (BG1G2) là:
A. Tam giác B. Tứ giác
C. Tam giác cân D. Hình thang
Câu 23: Chu vi thiết diện đó bằng:

Câu 24: Diện tích thiết diện đó bằng:

Đáp án và Hướng dẫn giải
19 - D | 20 - B | 21 - C | 22 - C | 23 - A | 24 - C |
Câu 19:
trong mặt phẳng (SAC) : SO ∩ CI = K là trọng tâm tam giác SAC
Trong mặt phẳng (SBD): BK ∩ SD = J là trung điểm SD ⇒ IJ // AD ⇒ IJ // BC.
∆SAB = ∆SCD (c.c.c) ⇒ trung tuyến BI = CJ ⇒ thiết diện CBIJ là hình thang cân.

Câu 20:
cChu vi CBIJ = BC + IJ + 2BI

Câu 21:
Kẻ đường cao IE, JF


Câu 22:
Gọi I là trung điểm CD thì G1 ∈ BI, G2 ∈ AI ⇒ mặt phẳng (BG1 G2) chính là mặt phẳng (ABI) ⇒ Thiết diện là tam giác cân AIB.

Câu 23:
Chu vi ∆ABI = AB + 2AI = a + 2.(a√3)/2 = a(1 + √3)
Câu 24:
BI = (a√3)/2 (đường cao tam giác đều)
