Nguyễn Quyền

Nguyễn Quyền (1869-1941) hiệu Đông Đường, quê làng Thượng Trì (tục gọi là làng Đìa), Thượng Mão, phủ Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Do ông từng đỗ Tú tài khoa Tân Mão năm 1891, được bổ làm Huấn đạo tỉnh Lạng Sơn, nên người đương thời thường gọi ông là Huấn Quyền. Ông là một chí sĩ yêu nước Việt Nam thời cận đại. Ông là một trong những sáng lập viên của phong trào Đông Kinh nghĩa thục. Năm 1907, ông từ quan rồi cùng với Lương Văn Can lập trường Đông Kinh nghĩa thục ở Hà Nội cổ động canh tân, học chữ Quốc ngữ. Lương Văn Can đứng tên làm hiệu trưởng trường còn ông làm Giám học của trường này. Sau 9 tháng trường đã bị đóng cửa. Ngoài trường Đông Kinh, Nguyễn Quyền cũng là người đứng ra lập hãng Hồng Tân Hưng bán hàng công nghệ nội hoá với mục đích tự cường kinh tế và cạnh tranh với các hãng buôn ngoại quốc. Cái tên Hồng Tân Hưng là dịch ý “Hồng Lạc dấy lên” mà ông ấp ủ. Năm 1908, nhân xảy ra vụ Hà thành đầu độc thực dân Pháp lấy cớ đó bắt đóng cửa trường Đông Kinh và ông bị bắt giam ở Hoả Lò (Hà Nội), kết án khổ sai chung thân rồi đem đày ra Côn Đảo. Năm 1910 ông được tha về, nhưng bị “an trí” tại Bến Tre cùng với một số chí sĩ khác như Dương Bá Trạc, Võ Hoành... Năm 1920 ông đến Rạch Giá, Sa Đéc rồi về sống tại Bến Tre với gia đình. Ông làm nghề bốc thuốc và mất năm 1941 tại Bến Tre hưởng thọ 72 tuổi. Nguyễn Quyền (1869-1941) hiệu Đông Đường, quê làng Thượng Trì (tục gọi là làng Đìa), Thượng Mão, phủ Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Do ông từng đỗ Tú tài khoa Tân Mão năm 1891, được bổ làm Huấn đạo tỉnh Lạng Sơn, nên người đương thời thường gọi ông là Huấn Quyền. Ông là một chí sĩ yêu nước Việt Nam thời cận đại. Ông là một trong những sáng lập viên của phong trào Đông Kinh nghĩa thục. Năm 1907, ông từ quan rồi cùng với Lương Văn Can lập trường Đông Kinh nghĩa thục ở Hà Nội cổ động canh tân, học chữ Quốc ngữ. Lương Văn Can đứng tên làm hiệu trưởng trường còn ông làm Giám học của trường này. Sau 9 tháng trường đã bị đóng cửa. Ngoài trường Đông Kinh, Nguyễn Quyền cũng là người đứng ra lập hãng Hồng Tân Hưng bán hàng công nghệ nội hoá với mục đích tự cường kinh tế và cạnh tranh với các hãng bu…

Nguyễn Quyền (1869-1941) hiệu Đông Đường, quê làng Thượng Trì (tục gọi là làng Đìa), Thượng Mão, phủ Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Do ông từng đỗ Tú tài khoa Tân Mão năm 1891, được bổ làm Huấn đạo tỉnh Lạng Sơn, nên người đương thời thường gọi ông là Huấn Quyền. Ông là một chí sĩ yêu nước Việt Nam thời cận đại. Ông là một trong những sáng lập viên của phong trào Đông Kinh nghĩa thục.

Năm 1907, ông từ quan rồi cùng với Lương Văn Can lập trường Đông Kinh nghĩa thục ở Hà Nội cổ động canh tân, học chữ Quốc ngữ. Lương Văn Can đứng tên làm hiệu trưởng trường còn ông làm Giám học của trường này. Sau 9 tháng trường đã bị đóng cửa. Ngoài trường Đông Kinh, Nguyễn Quyền cũng là người đứng ra lập hãng Hồng Tân Hưng bán hàng công nghệ nội hoá với mục đích tự cường kinh tế và cạnh tranh với các hãng buôn ngoại quốc. Cái tên Hồng Tân Hưng là dịch ý “Hồng Lạc dấy lên” mà ông ấp ủ.

Năm 1908, nhân xảy ra vụ Hà thành đầu độc thực dân Pháp lấy cớ đó bắt đóng cửa trường Đông Kinh và ông bị bắt giam ở Hoả Lò (Hà Nội), kết án khổ sai chung thân rồi đem đày ra Côn Đảo. Năm 1910 ông được tha về, nhưng bị “an trí” tại Bến Tre cùng với một số chí sĩ khác như Dương Bá Trạc, Võ Hoành... Năm 1920 ông đến Rạch Giá, Sa Đéc rồi về sống tại Bến Tre với gia đình. Ông làm nghề bốc thuốc và mất năm 1941 tại Bến Tre hưởng thọ 72 tuổi.
Nguyễn Quyền (1869-1941) hiệu Đông Đường, quê làng Thượng Trì (tục gọi là làng Đìa), Thượng Mão, phủ Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Do ông từng đỗ Tú tài khoa Tân Mão năm 1891, được bổ làm Huấn đạo tỉnh Lạng Sơn, nên người đương thời thường gọi ông là Huấn Quyền. Ông là một chí sĩ yêu nước Việt Nam thời cận đại. Ông là một trong những sáng lập viên của phong trào Đông Kinh nghĩa thục.

Năm 1907, ông từ quan rồi cùng với Lương Văn Can lập trường Đông Kinh nghĩa thục ở Hà Nội cổ động canh tân, học chữ Quốc ngữ. Lương Văn Can đứng tên làm hiệu trưởng trường còn ông làm Giám học của trường này. Sau 9 tháng trường đã bị đóng cửa. Ngoài trường Đông Kinh, Nguyễn Quyền cũng là người đứng ra lập hãng Hồng Tân Hưng bán hàng công nghệ nội hoá với mục đích tự cường kinh tế và cạnh tranh với các hãng bu…
Bài liên quan

Nguyễn Đôn Tiết

Nguyễn Đôn Tiết (1831-1886) quê làng Thọ Vực, xã Hoằng Đức, Hoằng Hoá, tên huý Kiệm, đậu phó bảng khoa Kỷ Mão 1879. Trước vận nước nguy nan, ông từ bỏ chức Tri phủ Đức Thọ, Hà Tĩnh về quê lo việc chống Pháp. Năm 1885, hưởng ứng chiếu Cần vương, ông mộ quân ở quê nhà, khởi nghĩa phối hợp cùng nghĩa ...

Nguyễn Duy Hiệu 阮維效

Nguyễn Duy Hiệu 阮維效 (1847-1887) người xã Thanh Hà, huyện Diên Phước (nay là huyện Điện Bàn) tỉnh Quảng Nam. Ông đậu Phó bảng khoa Ất Dậu (1885), làm quan đến chức Hồng lô tự khanh. Khi triều đình nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp, ông từ quan về làng lập nghĩa hội chuẩn bị chống giặc. Sau ông bị ...

Nguyễn Nhân Bị 阮仁被

Nguyễn Nhân Bị 阮仁被 (1448-?) sinh năm Thái Hoà thứ 6 (1448), không rõ năm mất, người xã Kim Đôi, huyện Võ Giàng, tỉnh Bắc Ninh; năm 19 tuổi đỗ Đồng tiến sĩ khoa Quang Thuận thứ 7 (1446). Ông làm quan đến chức Thượng thư Bộ Binh và cũng là thành viên Hội Tao đàn do vua Lê Thánh Tông sáng lập. Nguyễn ...

Trần Ngọc Thụ

Trần Ngọc Thụ (1934-) là nhà thơ Việt Nam hiện đại, quê ở Bắc Giang. Nguyên cán bộ Đài Tiếng nói Việt Nam; giải thưởng thơ Nam Định. Tác phẩm: - Em vẫn như ngày xưa (thơ), 1989 - Cánh buồm xa (thơ), 1990 - Hai chiều ngày vui (thơ), 1990 Hai chiều ngày vui (1990)

Tông Diễn thiền sư 宗戭禪師

Tông Diễn thiền sư 宗戭禪師 (1640-1711) quê ở Cẩm Giàng, Hải Dương, không rõ thế danh. Thiền sư là đời thứ 37 tông Tào Động và là Tổ thứ 2 của Tào Động Đằng Ngoài.

Như Trừng Lân Giác thiền sư 如澄鄰覺禪師

Như Trừng Lân Giác thiền sư 如澄鄰覺禪師 (1696-1765) thế danh là Trịnh Thập, con của Phổ Quang Vương. Khi sư lớn lên thì được vua Lê Hy Tông gả công chúa thứ tư cho. Tuy sống trong lầu son gác tía nhưng tâm sư thường gửi nơi cửa thiền. Sư có tư dinh ở phường Bạch Mai, huyện Thọ Xương, sau sư cho đổi tư ...

Minh Đức Triều Tâm Ảnh

Minh Đức Triều Tâm Ảnh (1944-) thế danh Nguyễn Duy Kha, pháp danh Thích Giới Đức. Ông là thiền sư, nhà thơ, nhà văn, nhà thư pháp và nhà nghiên cứu Phật học Việt Nam. Ông sinh ở Thừa Thiên Huế. Chùm thơ Yên Tử (2004)

Hoàng Phụng Cầm

Hoàng Phụng Cầm (1948-2011) quê Lệ Thuỷ, Quảng Bình, sống ở quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.

Hà Văn Thuỳ

Hà Văn Thuỳ sinh năm 1944 tại Thái Bình, là nhà văn, nhà báo, nhà phê bình văn học. Ông tốt nghiệp khoa Sinh, Đại học Tổng hợp Hà Nội, năm 1967. Từ năm 1973, ông làm việc tại Hội Văn nghệ Thái Bình, từ năm 1979, làm việc tại Hội Văn nghệ Kiên Giang. Trong thời gian từ 1996 đến 2000, ông là phóng ...

Hoàng Gia Cương

Hoàng Gia Cương sinh ngày 25/10/1942 tại thôn Minh Lệ, Quảng Minh, Quảng Trạch, Quảng Bình, hiện ông là kỹ sư vô tuyến điện, cư ngụ tại phường Văn Chương, quận Đống Đa, Hà Nội. Ông là thành viên Hội viên hội Nhà văn Hà Nội. Ông còn dùng các bút danh Dương Ca, Ưng Cơ. Tác phẩm: - Lặng lẽ thời gian ...

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...