Nguyễn Biểu 阮表

Nguyễn Biểu 阮表 (?-1413) người làng Nội Diên, xã Bình Hồ, huyện La Giang, sau đổi thành La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, thi đỗ Thái Học Sinh (Tiến Sĩ) khoảng năm 1357 cuối đời nhà Trần, làm quan đến chức Điện Tiền Đô Ngự Sử. Khi quân Minh của Trương Phụ xâm chiếm nước ta, ông theo vua Trùng Quang mưu sự khởi nghĩa, khôi phục nhà Hậu Trần. Lúc thế quân còn yếu, vua sai Nguyễn Biểu đi sứ, gặp Trương Phụ xin cầu phong, cốt thực hiện kế hoãn binh, kéo dài thời gian để cho Đặng Dung và Nguyễn Cảnh Dị xây dựng binh lực. Trương Phụ dọn cỗ đầu người ra ép ông ăn, cốt để thị oai. Nguyễn Biểu khoét mắt vừa ăn, vừa ngâm bài thơ nói trên khiến Trương Phụ cũng phải kính phục, toan tha cho ông về. Hàng tướng là Phan Liêu lúc ấy ton hót với Phụ rằng Nguyễn Biểu nói "Năng sảm nhân đầu, năng sảm Phụ" (Có khả năng nuốt được cỗ đầu người, tất cũng có khả năng nuốt tươi được Trương Phụ). Trương Phụ giận lắm, đưa câu ấy ra bắt ông phải đối lại. Đối được mới cho về, không đối được thì chém. Nguyễn Biểu ung dung đối lại rằng: "Hựu tồn ngô thiệt, hựu tồn Trần" (Còn ba tấc lưỡi của ta, nhà Trần vẫn còn!). Trương Phụ giận lắm, đổi ý không tha nữa, lại sai cắt lưỡi của ông: "Thử xem cắt lưỡi nó đi, nhà Trần có còn được nữa hay không?". Kế đó, Phụ sai trói ông vào chân cầu, để cho nước thuỷ triều lên cao dìm chết. Tấm gương anh hùng của Nguyễn Biểu còn chói lọi mãi đến ngàn thu. Nhân dân miền Nghệ Tĩnh lập miếu thờ, suy tôn ông là "Nghĩa Vương". Tác phẩm còn bài hoạ thơ Trùng Quang tiễn ông đi sứ, bài thơ "Ăn cỗ đầu người". Tác phẩm được phụ chép trong tập thế phả họ Hoàng ở Nghệ Tĩnh. Nguyễn Biểu 阮表 (?-1413) người làng Nội Diên, xã Bình Hồ, huyện La Giang, sau đổi thành La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, thi đỗ Thái Học Sinh (Tiến Sĩ) khoảng năm 1357 cuối đời nhà Trần, làm quan đến chức Điện Tiền Đô Ngự Sử. Khi quân Minh của Trương Phụ xâm chiếm nước ta, ông theo vua Trùng Quang mưu sự khởi nghĩa, khôi phục nhà Hậu Trần. Lúc thế quân còn yếu, vua sai Nguyễn Biểu đi sứ, gặp Trương Phụ xin cầu phong, cốt thực hiện kế hoãn binh, kéo dài thời gian để cho Đặng Dung và Nguyễn Cảnh Dị xây dựng binh lực. Trương Phụ dọn cỗ đầu người ra ép ông ăn, cốt để thị oai. Nguyễn Biểu khoét mắt vừa ăn, vừa ngâm bài thơ nói trên khiến Trương Phụ cũng phải kính phục, toan tha cho ông về. Hàng tướng là Phan Liêu lúc ấy ton hót với Phụ rằng Nguyễn Biểu nói "Năng sảm nhân đầu, năng sảm Phụ" (Có khả năng …

Nguyễn Biểu 阮表 (?-1413) người làng Nội Diên, xã Bình Hồ, huyện La Giang, sau đổi thành La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, thi đỗ Thái Học Sinh (Tiến Sĩ) khoảng năm 1357 cuối đời nhà Trần, làm quan đến chức Điện Tiền Đô Ngự Sử.

Khi quân Minh của Trương Phụ xâm chiếm nước ta, ông theo vua Trùng Quang mưu sự khởi nghĩa, khôi phục nhà Hậu Trần. Lúc thế quân còn yếu, vua sai Nguyễn Biểu đi sứ, gặp Trương Phụ xin cầu phong, cốt thực hiện kế hoãn binh, kéo dài thời gian để cho Đặng Dung và Nguyễn Cảnh Dị xây dựng binh lực. Trương Phụ dọn cỗ đầu người ra ép ông ăn, cốt để thị oai. Nguyễn Biểu khoét mắt vừa ăn, vừa ngâm bài thơ nói trên khiến Trương Phụ cũng phải kính phục, toan tha cho ông về. Hàng tướng là Phan Liêu lúc ấy ton hót với Phụ rằng Nguyễn Biểu nói "Năng sảm nhân đầu, năng sảm Phụ" (Có khả năng nuốt được cỗ đầu người, tất cũng có khả năng nuốt tươi được Trương Phụ).

Trương Phụ giận lắm, đưa câu ấy ra bắt ông phải đối lại. Đối được mới cho về, không đối được thì chém. Nguyễn Biểu ung dung đối lại rằng: "Hựu tồn ngô thiệt, hựu tồn Trần" (Còn ba tấc lưỡi của ta, nhà Trần vẫn còn!). Trương Phụ giận lắm, đổi ý không tha nữa, lại sai cắt lưỡi của ông: "Thử xem cắt lưỡi nó đi, nhà Trần có còn được nữa hay không?". Kế đó, Phụ sai trói ông vào chân cầu, để cho nước thuỷ triều lên cao dìm chết. Tấm gương anh hùng của Nguyễn Biểu còn chói lọi mãi đến ngàn thu. Nhân dân miền Nghệ Tĩnh lập miếu thờ, suy tôn ông là "Nghĩa Vương".

Tác phẩm còn bài hoạ thơ Trùng Quang tiễn ông đi sứ, bài thơ "Ăn cỗ đầu người". Tác phẩm được phụ chép trong tập thế phả họ Hoàng ở Nghệ Tĩnh.
Nguyễn Biểu 阮表 (?-1413) người làng Nội Diên, xã Bình Hồ, huyện La Giang, sau đổi thành La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, thi đỗ Thái Học Sinh (Tiến Sĩ) khoảng năm 1357 cuối đời nhà Trần, làm quan đến chức Điện Tiền Đô Ngự Sử.

Khi quân Minh của Trương Phụ xâm chiếm nước ta, ông theo vua Trùng Quang mưu sự khởi nghĩa, khôi phục nhà Hậu Trần. Lúc thế quân còn yếu, vua sai Nguyễn Biểu đi sứ, gặp Trương Phụ xin cầu phong, cốt thực hiện kế hoãn binh, kéo dài thời gian để cho Đặng Dung và Nguyễn Cảnh Dị xây dựng binh lực. Trương Phụ dọn cỗ đầu người ra ép ông ăn, cốt để thị oai. Nguyễn Biểu khoét mắt vừa ăn, vừa ngâm bài thơ nói trên khiến Trương Phụ cũng phải kính phục, toan tha cho ông về. Hàng tướng là Phan Liêu lúc ấy ton hót với Phụ rằng Nguyễn Biểu nói "Năng sảm nhân đầu, năng sảm Phụ" (Có khả năng …
Bài liên quan

H. Man Phạm Văn Mận

H. Man (1954-) tên thật là Phạm Văn Mận. Ông là nhà thơ, hoạ sĩ Việt Nam hiện đại, quê ở làng Bảo An, Điện Quang, Điện Bàn, Quảng Nam. Làm thơ từ năm 1972. Ông là hội viên Hội nhà văn TP Đà Nẵng đồng thời là sáng lập viên nhóm Thiên bút thi hữu Quảng Ngãi. Thơ H. Man đã được nhiều nhạc sĩ phổ nhạc ...

Hoàng Cát Hoàng Phúc Chỉ

Hoàng Cát sinh năm 1942 tại Nam Đàn, Nghệ An. Ông còn dùng bút danh Hoàng Phúc Chỉ. Tác phẩm: - Mùa thu, tình yêu, cuộc đời (1999) - Tháng giêng dai dẳng (1991) - Ngôi sao biếc (1996)

Trần Thái Tông 陳太宗

Trần Thái Tông 陳太宗 (1218-1277) tên thật là Trần Cảnh 陳景, vị vua đầu tiên của triều nhà Trần. Do sự sắp đặt của Trần Thủ Ðộ, Lý Chiêu Hoàng đã lấy Trần Cảnh và sau đó nhường ngôi cho ông (năm 1226). Vì quyền lợi của họ Trần, ông phải chịu những bi kịch trong cuộc đời, để lại trong tâm tư ông một niềm ...

Nguyễn Khản 阮侃

Nguyễn Khản 阮侃 (1734-1786) là danh thần thời chúa Trịnh, quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh (nay là xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh). Ông là con đầu của Xuân quận công Nguyễn Nghiễm, anh của thi hào Nguyễn Du. Nguyễn Khản đỗ tiến sĩ năm Canh Thìn (1760), làm Tả tư, giảng ...

Đỗ Huy Nhiệm

Đỗ Huy Nhiệm sinh ngày 16/3/1915, là nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến, quê gốc ở Phú Yên, nhưng sinh ra ở Nam Định. Trước ông họ Hồ, sau đổi ra họ Đỗ. Thuở nhỏ, ông học ở Nam Định cho đến khi đỗ bằng thành chung, rồi lên Hà Nội học tiếp cho đến khi thi đỗ tú tài. Khoảng năm 1941, ông vào làm ở Sở ...

Trần Thiên Trạch 陳天澤

Trần Thiên Trạch 陳天澤 (?-1379) là con Trần Minh Tông (1314-1329), người hương Tức Mặc, phủ Thiên Trường. Ông sinh năm nào chưa rõ, mất năm kỷ mùi (1379). Sách "Đại Việt sử ký toàn thư" cho biết, mùa hạ, tháng 4, năm Đinh dậu (1357), Hữu tướng quốc Trần Thiên Trạch được phong làm Cung Tín Vương. Tác ...

Hải Kỳ Trần Văn Hải

Hải Kỳ tên thật là Trần Văn Hải, sinh năm 1949 tại Đồng Hới, Quảng Bình. Tác phẩm: - Ngọn gió đi tìm (1987) - Đồng vọng (1989) - Lục bát Việt Nam (1994) - Tình bạn tình yêu (1987) - Thơ tình bốn phương (1995) - Thơ miền Trung thế kỷ XX (1995) - Hai thập kỷ thơ Huế (1995) - Thơ tình yêu (1995) - Một ...

Lê Thái Tông 黎太宗

Lê Thái Tông (1423-1442) huý là Nguyên Long, con trai thứ hai của Lê Thái Tổ, thân mẫu là Phạm hoàng hậu (huý là Phạm Ngọc Trần). Bản chất thông minh nhưng ham chơi bời. Được lập làm thái tử ngày 6 tháng 1 năm Kỷ Dậu (1429) và được lên nối ngôi ngày 8 tháng 9 năm Quý Sửu (1433) khi mới 11 tuổi. Vua ...

Gia Ninh

Gia Ninh (1917-2004) là nhà báo, nhà thơ (các bút danh: Đài Nam, Trường Giang, Văn Giang) quê Quảng Trạch, Quảng Bình. Là con trai cụ cử nhân Hán học Phạm Gia Khánh. Từng làm biên tập viên các báo "Kháng chiến Khu 4", "Cứu quốc Liên khu 4". Những năm chống Mỹ, cứu nước, Gia Ninh đảm nhiệm biên tập ...

Hiền Phương

Nhà thơ Hiền Phương sinh năm 1957 tại thị xã Hà Đông, Hà Tây (cũ). Hiện đang làm bác sĩ tại bệnh viện Bạch Mai. Hội viên hội nhà văn Hà Nội. Thơ chị đã đăng trên các báo, tạp chí: Văn Nghệ, Nhân dân, Quân đội nhân dân, Văn nghệ quân đội, Người Hà Nội, Tiền phong, Hà Nội mới, Tạp chí Hội nhà văn... ...

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...