Ngô Kha

Ngô Kha sinh ngày 2/3/1935 tại làng Thế Lại Thượng, Huế, trong một gia đình khoa bảng. Ông tốt nghiệp thủ khoa khoá 1 Đại học Sư phạm Huế, cử nhân luật khoa, từng dạy văn và công dân ở các trường Quốc học, Hàm Nghi, Nguyễn Du, Hưng Đạo – Huế từ năm 1960 cho đến ngày mất tích (ngày 30/1/1973, Ngô Kha bị chính quyền cũ bắt âm thầm và từ đó không còn ai gặp lại nữa). Trên bục giảng, với tri thức, lòng nhiệt huyết và lý luận sắc bén, thầy giáo Ngô Kha là một người gây ảnh hưởng lớn cho nhiều thế hệ học sinh, sinh viên Huế. Trong phong trào đấu tranh đô thị, Ngô Kha cũng là một biểu tượng đầy bản lĩnh, ảnh hưởng nhiều đến suy nghĩ và thái độ của giới trí thức văn nghệ sĩ lúc bấy giờ. Vào đầu thập niên 1970, nhà thơ Ngô Kha chủ trương nhóm trí thức đấu tranh Tự quyết (cùng với Trịnh Công Sơn, Trần Viết Ngạc, Lê Khắc Cầm, Thái Ngọc San, Chu Sơn). Ông cũng là người sáng lập và là Chủ tịch Mặt trận văn hoá dân tộc miền Trung do Thành uỷ Huế chỉ đạo năm 1972. Đến ngày 30/1/1973, Ngô Kha bị nhà cầm quyền tại Thừa Thiên bắt và thủ tiêu. Ông được nhà nước công nhận liệt sĩ vào cuối năm 1981. Thơ Ngô Kha với những thi ảnh choáng ngợp vẫn còn lay động sâu sắc người đọc. Trong đó trường ca Ngụ ngôn của người đãng trí được xem như là một biểu tượng của dòng thơ siêu thực Huế mà đến nay chưa tác phẩm nào vượt qua được. Tác phẩm của Ngô Kha đã xuất bản bao gồm: "Hoa cô độc" (thơ, 1961), "Ngụ ngôn của người đãng trí" (trường ca, 1969), Trường ca Hoà bình (1969). Năm 1991, Hội VHNT Thừa Thiên Huế đã xuất bản tuyển tập "Thơ Ngô Kha". Tháng 10/2005, bạn bè và học trò của nhà thơ đã tổ chức xuất bản cuốn sách "Ngô Kha – ngụ ngôn của một thế hệ", do một số thân hữu trí thức Huế sưu tầm và biên soạn. Hàng năm, vào 25/12 âm lịch, bạn bè và những người yêu thơ Ngô Kha vẫn hội tụ về ngôi nhà cũ của ông ở đường Bạch Đằng để tưởng niệm. Tại Huế đã có một con đường được đặt tên Ngô Kha từ năm 2005. Ngô Kha sinh ngày 2/3/1935 tại làng Thế Lại Thượng, Huế, trong một gia đình khoa bảng. Ông tốt nghiệp thủ khoa khoá 1 Đại học Sư phạm Huế, cử nhân luật khoa, từng dạy văn và công dân ở các trường Quốc học, Hàm Nghi, Nguyễn Du, Hưng Đạo – Huế từ năm 1960 cho đến ngày mất tích (ngày 30/1/1973, Ngô Kha bị chính quyền cũ bắt âm thầm và từ đó không còn ai gặp lại nữa). Trên bục giảng, với tri thức, lòng nhiệt huyết và lý luận sắc bén, thầy giáo Ngô Kha là một người gây ảnh hưởng lớn cho nhiều thế hệ học sinh, sinh viên Huế. Trong phong trào đấu tranh đô thị, Ngô Kha cũng là một biểu tượng đầy bản lĩnh, ảnh hưởng nhiều đến suy nghĩ và thái độ của giới trí thức văn nghệ sĩ lúc bấy giờ. Vào đầu thập niên 1970, nhà thơ Ngô Kha chủ trương nhóm trí thức đấu tranh Tự quyết (cùng với Trịnh Công Sơn, Tr…

Ngô Kha sinh ngày 2/3/1935 tại làng Thế Lại Thượng, Huế, trong một gia đình khoa bảng. Ông tốt nghiệp thủ khoa khoá 1 Đại học Sư phạm Huế, cử nhân luật khoa, từng dạy văn và công dân ở các trường Quốc học, Hàm Nghi, Nguyễn Du, Hưng Đạo – Huế từ năm 1960 cho đến ngày mất tích (ngày 30/1/1973, Ngô Kha bị chính quyền cũ bắt âm thầm và từ đó không còn ai gặp lại nữa). Trên bục giảng, với tri thức, lòng nhiệt huyết và lý luận sắc bén, thầy giáo Ngô Kha là một người gây ảnh hưởng lớn cho nhiều thế hệ học sinh, sinh viên Huế. Trong phong trào đấu tranh đô thị, Ngô Kha cũng là một biểu tượng đầy bản lĩnh, ảnh hưởng nhiều đến suy nghĩ và thái độ của giới trí thức văn nghệ sĩ lúc bấy giờ. Vào đầu thập niên 1970, nhà thơ Ngô Kha chủ trương nhóm trí thức đấu tranh Tự quyết (cùng với Trịnh Công Sơn, Trần Viết Ngạc, Lê Khắc Cầm, Thái Ngọc San, Chu Sơn). Ông cũng là người sáng lập và là Chủ tịch Mặt trận văn hoá dân tộc miền Trung do Thành uỷ Huế chỉ đạo năm 1972. Đến ngày 30/1/1973, Ngô Kha bị nhà cầm quyền tại Thừa Thiên bắt và thủ tiêu. Ông được nhà nước công nhận liệt sĩ vào cuối năm 1981.

Thơ Ngô Kha với những thi ảnh choáng ngợp vẫn còn lay động sâu sắc người đọc. Trong đó trường ca Ngụ ngôn của người đãng trí được xem như là một biểu tượng của dòng thơ siêu thực Huế mà đến nay chưa tác phẩm nào vượt qua được. Tác phẩm của Ngô Kha đã xuất bản bao gồm: "Hoa cô độc" (thơ, 1961), "Ngụ ngôn của người đãng trí" (trường ca, 1969), Trường ca Hoà bình (1969). Năm 1991, Hội VHNT Thừa Thiên Huế đã xuất bản tuyển tập "Thơ Ngô Kha". Tháng 10/2005, bạn bè và học trò của nhà thơ đã tổ chức xuất bản cuốn sách "Ngô Kha – ngụ ngôn của một thế hệ", do một số thân hữu trí thức Huế sưu tầm và biên soạn. Hàng năm, vào 25/12 âm lịch, bạn bè và những người yêu thơ Ngô Kha vẫn hội tụ về ngôi nhà cũ của ông ở đường Bạch Đằng để tưởng niệm. Tại Huế đã có một con đường được đặt tên Ngô Kha từ năm 2005.
Ngô Kha sinh ngày 2/3/1935 tại làng Thế Lại Thượng, Huế, trong một gia đình khoa bảng. Ông tốt nghiệp thủ khoa khoá 1 Đại học Sư phạm Huế, cử nhân luật khoa, từng dạy văn và công dân ở các trường Quốc học, Hàm Nghi, Nguyễn Du, Hưng Đạo – Huế từ năm 1960 cho đến ngày mất tích (ngày 30/1/1973, Ngô Kha bị chính quyền cũ bắt âm thầm và từ đó không còn ai gặp lại nữa). Trên bục giảng, với tri thức, lòng nhiệt huyết và lý luận sắc bén, thầy giáo Ngô Kha là một người gây ảnh hưởng lớn cho nhiều thế hệ học sinh, sinh viên Huế. Trong phong trào đấu tranh đô thị, Ngô Kha cũng là một biểu tượng đầy bản lĩnh, ảnh hưởng nhiều đến suy nghĩ và thái độ của giới trí thức văn nghệ sĩ lúc bấy giờ. Vào đầu thập niên 1970, nhà thơ Ngô Kha chủ trương nhóm trí thức đấu tranh Tự quyết (cùng với Trịnh Công Sơn, Tr…
Bài liên quan

Quách Thoại Đoàn Thoại

Quách Thoại tên thật là Đoàn Thoại, sinh năm 1930 tại Huế (có tài liệu ghi năm 1929). Ông là em ruột nhà văn Lý Hoàng Phong (Đoàn Tường). Quách Thoại từ nhỏ đã đọc thơ và say mê Tagore. Năm 1948, khi 18 tuổi, ông vào Sài Gòn cộng tác với các báo Đoàn kết, Làm dân. Trong hai năm 1949-1950, làm Tổng ...

Hoàng Liên Phương Nguyễn Thành Nam

Hoàng Liên Phương (1969-) tên thật là Nguyễn Thành Nam, quê Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long. Là nhà báo công tác tại báo Sóc Trăng. Có thơ in trên báo chí ở Trung ương và địa phương. Nguồn: Tủ sách thi ca văn nghệ Châu Đốc, 1996.

Ngô Quốc Tuý

Ngô Quốc Tuý (1955-) là nhà văn, nhà thơ, quê ở Thái Bình, tham gia quân ngũ từ năm 1972 đến 1986 tại chiến trường miền Nam, mặt trận B5 và B2. Kết thúc chiến tranh, ông vào học sư phạm và công tác tại ngành giáo dục, sau chuyển sang ngành du lịch. Tác phẩm được đăng báo và in trong nhiều tuyển tập.

Phạm Cao Hoàng

Phạm Cao Hoàng sinh năm 1949 tại Tuy Hoà, Phú Yên. Ông viết văn, làm thơ từ rất sớm, năm 1966 đã có bài thơ đầu tiên đăng báo. Từ đó cho đến năm 1975, Phạm Cao Hoàng nổi tiếng trên các tạp chí Bách Khoa, Vấn đề, Văn, Khởi hành, Thời tập, Ý thức… với những bài thơ về tình yêu. Sau sự kiện ...

Nguyễn Khắc Thạch

Nguyễn Khắc Thạch sinh năm 1948 tại làng Diệu Ốc, xã Phúc Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. Mồ côi cha từ khi còn nằm trong bụng mẹ, rồi mẹ phải đi bước nữa ở một vùng quê khác, Nguyễn Khắc Thạch lớn lên một mình. Thời cải cách ruộng đất bên nội, bên ngoại đều bị quy địa chủ, nên gia đình đã ...

Phan Tấn Hải

Phan Tấn Hải sinh ngày 22/2/1952 tại Sài Gòn, Việt Nam, hiện nay sinh sống tại California, Hoa Kỳ. Ông từng cộng tác với nhiều báo như Tập san nghiên cứu Triết Học (Đại học Văn Khoa, Sài Gòn), Tự Thức, Văn, Văn Học, Hợp Lưu, Tạp chí Thơ, Việt Báo, Tạp chí Giao Điểm, Giác Ngộ và nhiều báo khác. Từng ...

Phạm Khải Phạm Quang Khải

Phạm Khải (1968-) là nhà thơ, nhà báo Việt Nam, tên thật là Phạm Quang Khải, quê ở Hà Nội. Hội viên Hội nhà văn Việt Nam. Tác phẩm: - Cánh chuồn tuổi thơ (thơ), NXB Hội nhà văn, 1991 Cánh chuồn tuổi thơ (1991)

Nguyễn Trác

Nguyễn Trác sinh năm 1946 tại Mỹ Văn, Hưng Yên. Tác phẩm: - Từ Đà Nẵng (1978) - Mái nhà dưới bóng cây (1987) - Thành phố những ngôi sao biển (1987) - Ở cuối dòng sông (1990) - Chiếc thuyền đêm (1995)

Khổng Văn Đương

Khổng Văn Đương kỹ sư hoá dược, sinh ngày 13-12-1945 tại Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ. Anh là tác giả bài thơ nổi tiếng "Em đi tìm anh trên Bán đảo Ban-căng" sáng tác hồi anh đang tu nghiệp tại Bu-ca-rét (Ru-ma-ni 1965-1971) mà nhiều người lầm tưởng đó là bài thơ của Onga-Becgôn, nữ nhà thơ ...

Sơn Thu Lương Anh Liêm

Sơn Thu (1942-) tên khai sinh là Lương Thanh Liêm, tên thường dùng là Lương Anh Liêm. Quê ở Đông Yên, Duy Trinh, Duy Xuyên, Quảng Nam. Tốt nghiệp Cử nhân Luật, Cao cấp lý luận chính trị, Quản lý kinh tế. Ông là hội viên Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh. Tác phẩm: - Kỷ niệm vào thơ (1995) - Đất tình ...

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...