Nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống: Bệnh vô cảm - Văn lớp 9
Hướng dẫn làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống lớp 9 hay nhất có dàn ý và bài làm cụ thể trong bài này là hiện tượng bệnh vô cảm thờ ơ không có tình người hiện nay Xã hội hiện nay đã và đang ngày một phát triển với một tốc độ cao, từng bước xâm nhập vào nhiều lĩnh vực khác nhau của đời ...
Hướng dẫn làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống lớp 9 hay nhất có dàn ý và bài làm cụ thể trong bài này là hiện tượng bệnh vô cảm thờ ơ không có tình người hiện nay Xã hội hiện nay đã và đang ngày một phát triển với một tốc độ cao, từng bước xâm nhập vào nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Con người là chủ thể trong xã hội và tất cả mọi thứ biến đổi đều xoay quanh chủ thể ấy. Và chính những hành động ,cách cư xử, cách sống của con người đã tạo ra “ hiện tượng” có thể là tích cực hay tiêu cực nhưng thường những hiện tượng ấy mang sự tiêu cực. Càng đi sâu vào đời sống xã hội , nó trở thành công cụ để con người lên án, phê phán lẫn nhau hoặc hưởng ứng và ca tụng. Trong chương trình ngữ văn lớp 9 , ta được làm quen với dạng văn nghị luận , tiêu biểu là dạng văn nghị luận xã hội về một hiện tượng xã hội, để chúng ta thông qua đó nhìn cuộc sống dưới nhiều góc độ. Dưới đây là dàn ý hướng dẫn và bài làm chi tiết để các bạn tham khảo và làm một bài văn nghị luận xã hội thật hay nhé. Sự phát triển của xã hội làm con người càng trở nên vô cảm với nhau DÀN Ý NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG LỚP 9 - BỆNH VÔ CẢM I MỞ BÀI Dẫn dắt và giới thiệu vẫn đề cần bàn luận: một hiện tượng đời sống II THÂN BÀI Hiện tượng đó là gì? ( Vô cảm, thờ ơ,…) Biểu hiện của hiện tượng đó trong đời sống:Thờ ơ trước mọi thứ xung quanh Có lối sống ích kỉ, chỉ riêng bản thân mình Con người luôn đặt lợi ích trên tình thương đồng loại Bàn luận về hiện tượng đó:Hiện tượng xấu đang lên án Con người cần khắc phục hiện tượng ấy Nêu giải pháp chung để khắc phục những nhược điểm:Sửa đổi nhận thức , suy nghĩ Giúp đỡ người xung quanh Nhường nhịn người khác trong một số tình huống nhất định trong khả năng mình có thể Phê phán:Lối sống vô cảm, vô tri Thản nhiên trước sự đau khổ của người khác III KẾT BÀI Khẳng định lại những giá trị sống, những kinh nghiệm rút ra khi chứng kiến một hiện tượng đời sống BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG LỚP 9 - BỆNH VÔ CẢM Cuộc sống đầy mâu thuẫn. Con người một mặt vừa tự nhủ hãy yêu thương con người, thương người như thể thương thân, mặt khác chúng ta lại có một thái độ sống thờ ơ, khác hẳn với những suy nghĩ tốt đẹp ấy. Dần dần thái độ sống ấy trở thành một căn bệnh đó là căn bệnh vô cảm. Bệnh vô cảm được coi là một căn bệnh nguy hiểm và phổ biến nhất trong xã hội hiện nay. Từ lối sống ích kỉ thở ơ giữa những con người với nhau tạo ra một căn bệnh cố hữu khó thay đổi. Con người trong thực tế một mặt vừa than phiền thói đời ngày càng bạc béo, đạo đức ngày càng xuống dốc, than lòng người không được như xưa, nhưng mặt khác lại không muốn trao đi sự quan tâm cửa mình cho bất cứ ai dù chỉ một chút. Luôn có tính cá nhân cao, quên đi tình người, họ không muốn giúp đỡ những người bị đánh, hay viện một cái cớ bận bụi vội vàng mà không giúp một bà cụ bị ngã..Con người ta luôn than phiền môi trường tự nhiên ngày càng xấu đi, nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiết, nhưng họ luôn không ngừng khai thác, không ngừng sử dụng nguồn nguyên liệu một cách lãng phí, phá hoại môi trường đến nỗi ô nhiễm trầm trọng, những cánh rừng dần biến mất , những động vật dần tuyệt chủng “ bốc khói” một cách kì lạ. Có thể nói bệnh vô cảm trở thành một “ hiện tương” đã phê phán nhưng đôi lúc người ta cổ xúy cho nó để tránh đi những chuyện phiền phức trong cuộc sống. Hành động của con người trên đời thật đáng buồn cười: khi thấy người khác gặp khó khăn , thờ ơ như không, nghe tiếng người khác xin giúp đõ, giả vờ như không nghe thất. Khi bản thân gặp khó khăn, cầu cạnh người khác giúp đỡ, nêu người khác đáp lại bằng thái độ thờ ơ thì tỏ ra oán tránh họ sống không tình thương đồng loại. Họ luôn chỉ biết than với nhau:” tình người không con được như xưa”. Càng than thở càng oán tránh càng chìm sau trong căn bệnh vô cảm, và cứ thế tạo ra một vòng luẩn quẩn chẳng bao giờ chấm dứt. Người xưa còn có câu:” Có đi có lại mới toại lòng nhau” Chỉ khi ai ai cũng hiến dâng một chút tình thương thì thế gian này sẽ tốt đẹp hơn nhiều. Bạn muốn người khác giúp đỡ bạn, trước hết ta phải giúp đỡ họ. chỉ cần mỗi người đanh một chút cho người khác, thì cuộc sống này chắc hẳn sẽ tươi sáng hơn nhiều. Nhưng đôi lúc ta nên học cách giúp đỡ người khác vô điều kiện. Như các tổ chức giúp đỡ những trẻ em ung thư, họ chỉ mong những đứa trẻ đó được hạnh phúc, được chữa trị được thương yêu vì họ hiểu rằng đặc quyền của những đứa trẻ ung thư đang đứng giữa sự sống và cái chết được ban tặng một đặc quyền được xã hội quan tâm và chăm sóc , đáng nhận được tình thương của cộng đồng. Trên thế gian này, mỗi con người sinh ra bán tỉnh vốn lương thiện, chỉ cần giữa tính thiện vốn có đó, thì chắc không bao giờ mắc căn bệnh vô cảm trước những sự việc sai trái hay một tình huống trớ trêu, khó khăn mà không cứu giúp. Có lẽ con người sống sẽ không sợ người xấu, không sợ những đôi mắt sắc lạnh của mọi người mà chỉ sợ bản thân cô độc chống lại cái xấu, cái ác. Thực tế, có những kẻ khiếm khuyết tình thương, thờ ơ trước mọi việc ,để tránh đi cái phiền phức về mình có thể bỏ qua mạng sống của một ai đó mà họ xem như người lạ. Mong rằng, khi xã hội tiến bộ phát triển, những bộ não trở nên vĩ đại hơn nhưng tình thương của con người sẽ không bị mã hóa như một con robot, mong con người có một cách nhìn đúng đắn về căn bệnh vô cảm và ranh giới giữa cái thiện và cái ác để thay đổi thái độ sống một cách tích cực. Như vậy, chỉ cần mỗi người đều hiến dang một phần nhỏ của tình yêu trong trái tim mình cho cộng đồng, vì mọi người xung quanh mình thì thì cuộc sống xung quanh bạn cũng sẽ tươi đẹp. Hãy bắt đầu từ bây giờ, ngay phút giây này đây để trở thành người có ý cho xã hội. Ngoài các hiện tượng xã hội bệnh vô cảm thì còn rất nhiều hiện tượng khác như sống ảo, nghiện game, internet, ăn chơi đua đòi... bạn có thể chọn các chủ đề này để viết nhé
Hướng dẫn làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống lớp 9 hay nhất có dàn ý và bài làm cụ thể trong bài này là hiện tượng bệnh vô cảm thờ ơ không có tình người hiện nayXã hội hiện nay đã và đang ngày một phát triển với một tốc độ cao, từng bước xâm nhập vào nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Con người là chủ thể trong xã hội và tất cả mọi thứ biến đổi đều xoay quanh chủ thể ấy. Và chính những hành động ,cách cư xử, cách sống của con người đã tạo ra “ hiện tượng” có thể là tích cực hay tiêu cực nhưng thường những hiện tượng ấy mang sự tiêu cực. Càng đi sâu vào đời sống xã hội , nó trở thành công cụ để con người lên án, phê phán lẫn nhau hoặc hưởng ứng và ca tụng. Trong chương trình ngữ văn lớp 9 , ta được làm quen với dạng văn nghị luận , tiêu biểu là dạng văn nghị luận xã hội về một hiện tượng xã hội, để chúng ta thông qua đó nhìn cuộc sống dưới nhiều góc độ. Dưới đây là dàn ý hướng dẫn và bài làm chi tiết để các bạn tham khảo và làm một bài văn nghị luận xã hội thật hay nhé.
Sự phát triển của xã hội làm con người càng trở nên vô cảm với nhau
DÀN Ý NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG LỚP 9 - BỆNH VÔ CẢM
I MỞ BÀI
Dẫn dắt và giới thiệu vẫn đề cần bàn luận: một hiện tượng đời sống
II THÂN BÀI
Hiện tượng đó là gì? ( Vô cảm, thờ ơ,…)
Biểu hiện của hiện tượng đó trong đời sống:
- Thờ ơ trước mọi thứ xung quanh
- Có lối sống ích kỉ, chỉ riêng bản thân mình
- Con người luôn đặt lợi ích trên tình thương đồng loại
Bàn luận về hiện tượng đó:
- Hiện tượng xấu đang lên án
- Con người cần khắc phục hiện tượng ấy
Nêu giải pháp chung để khắc phục những nhược điểm:
- Sửa đổi nhận thức , suy nghĩ
- Giúp đỡ người xung quanh
- Nhường nhịn người khác trong một số tình huống nhất định trong khả năng mình có thể
Phê phán:
- Lối sống vô cảm, vô tri
- Thản nhiên trước sự đau khổ của người khác
III KẾT BÀI
Khẳng định lại những giá trị sống, những kinh nghiệm rút ra khi chứng kiến một hiện tượng đời sống
BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG LỚP 9 - BỆNH VÔ CẢM
Cuộc sống đầy mâu thuẫn. Con người một mặt vừa tự nhủ hãy yêu thương con người, thương người như thể thương thân, mặt khác chúng ta lại có một thái độ sống thờ ơ, khác hẳn với những suy nghĩ tốt đẹp ấy. Dần dần thái độ sống ấy trở thành một căn bệnh đó là căn bệnh vô cảm.
Bệnh vô cảm được coi là một căn bệnh nguy hiểm và phổ biến nhất trong xã hội hiện nay. Từ lối sống ích kỉ thở ơ giữa những con người với nhau tạo ra một căn bệnh cố hữu khó thay đổi. Con người trong thực tế một mặt vừa than phiền thói đời ngày càng bạc béo, đạo đức ngày càng xuống dốc, than lòng người không được như xưa, nhưng mặt khác lại không muốn trao đi sự quan tâm cửa mình cho bất cứ ai dù chỉ một chút. Luôn có tính cá nhân cao, quên đi tình người, họ không muốn giúp đỡ những người bị đánh, hay viện một cái cớ bận bụi vội vàng mà không giúp một bà cụ bị ngã..Con người ta luôn than phiền môi trường tự nhiên ngày càng xấu đi, nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiết, nhưng họ luôn không ngừng khai thác, không ngừng sử dụng nguồn nguyên liệu một cách lãng phí, phá hoại môi trường đến nỗi ô nhiễm trầm trọng, những cánh rừng dần biến mất , những động vật dần tuyệt chủng “ bốc khói” một cách kì lạ. Có thể nói bệnh vô cảm trở thành một “ hiện tương” đã phê phán nhưng đôi lúc người ta cổ xúy cho nó để tránh đi những chuyện phiền phức trong cuộc sống.
Hành động của con người trên đời thật đáng buồn cười: khi thấy người khác gặp khó khăn , thờ ơ như không, nghe tiếng người khác xin giúp đõ, giả vờ như không nghe thất. Khi bản thân gặp khó khăn, cầu cạnh người khác giúp đỡ, nêu người khác đáp lại bằng thái độ thờ ơ thì tỏ ra oán tránh họ sống không tình thương đồng loại. Họ luôn chỉ biết than với nhau:” tình người không con được như xưa”. Càng than thở càng oán tránh càng chìm sau trong căn bệnh vô cảm, và cứ thế tạo ra một vòng luẩn quẩn chẳng bao giờ chấm dứt.
Người xưa còn có câu:” Có đi có lại mới toại lòng nhau” Chỉ khi ai ai cũng hiến dâng một chút tình thương thì thế gian này sẽ tốt đẹp hơn nhiều. Bạn muốn người khác giúp đỡ bạn, trước hết ta phải giúp đỡ họ. chỉ cần mỗi người đanh một chút cho người khác, thì cuộc sống này chắc hẳn sẽ tươi sáng hơn nhiều. Nhưng đôi lúc ta nên học cách giúp đỡ người khác vô điều kiện. Như các tổ chức giúp đỡ những trẻ em ung thư, họ chỉ mong những đứa trẻ đó được hạnh phúc, được chữa trị được thương yêu vì họ hiểu rằng đặc quyền của những đứa trẻ ung thư đang đứng giữa sự sống và cái chết được ban tặng một đặc quyền được xã hội quan tâm và chăm sóc , đáng nhận được tình thương của cộng đồng.
Trên thế gian này, mỗi con người sinh ra bán tỉnh vốn lương thiện, chỉ cần giữa tính thiện vốn có đó, thì chắc không bao giờ mắc căn bệnh vô cảm trước những sự việc sai trái hay một tình huống trớ trêu, khó khăn mà không cứu giúp. Có lẽ con người sống sẽ không sợ người xấu, không sợ những đôi mắt sắc lạnh của mọi người mà chỉ sợ bản thân cô độc chống lại cái xấu, cái ác. Thực tế, có những kẻ khiếm khuyết tình thương, thờ ơ trước mọi việc ,để tránh đi cái phiền phức về mình có thể bỏ qua mạng sống của một ai đó mà họ xem như người lạ. Mong rằng, khi xã hội tiến bộ phát triển, những bộ não trở nên vĩ đại hơn nhưng tình thương của con người sẽ không bị mã hóa như một con robot, mong con người có một cách nhìn đúng đắn về căn bệnh vô cảm và ranh giới giữa cái thiện và cái ác để thay đổi thái độ sống một cách tích cực.
Như vậy, chỉ cần mỗi người đều hiến dang một phần nhỏ của tình yêu trong trái tim mình cho cộng đồng, vì mọi người xung quanh mình thì thì cuộc sống xung quanh bạn cũng sẽ tươi đẹp. Hãy bắt đầu từ bây giờ, ngay phút giây này đây để trở thành người có ý cho xã hội.
Ngoài các hiện tượng xã hội bệnh vô cảm thì còn rất nhiều hiện tượng khác như sống ảo, nghiện game, internet, ăn chơi đua đòi... bạn có thể chọn các chủ đề này để viết nhé