Bài văn phân tích nhân vật Mị Châu và Trọng Thủy số 1 - 10 Bài phân tích nhân vật Mị Châu và Trọng Thủy trong "An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy"

Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy nêu bài học cảnh giác đầu tiên của lịch sử đấu tranh giữ nước của dân tộc ta. Phần đầu truyện phản ánh vai trò của An Dương Vương trong việc xây dựng và bảo vệ nước Âu Lạc; phần sau là bi kịch nước mất nhà tan do sự mất cảnh giác của cha ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:45 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 6 - 6 Bài soạn Trình bày một vấn đề (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1 (trang 150 SGK Ngữ văn 10 tập 1) (1) Phần bắt đầu trình bày tương ứng với các câu: - Chào các bạn. Tôi rất phấn khởi được đến đây phục vụ các bạn. Tôi tên là… - Chào các bạn. Cảm ơn các bạn đã tới đây. Xin tự giới thiệu, tôi tên là… làm việc ở cơ quan… / công ty… - Trước ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:45 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 5 - 6 Bài soạn Trình bày một vấn đề (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1 ( trang 150 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Đọc những câu trích (trang 150) xác đinh mỗi câu tương ứng với phần nào trong nội dung trình bày. Lời giải chi tiết: - Khi trình bày một vấn đề thường phải đi qua ba bước: - Bắt đầu trình bày - trình bày nội dung chính - kết thúc và cảm ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:45 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 4 - 6 Bài soạn Trình bày một vấn đề (Ngữ Văn 10) hay nhất

Nội dung bài học - Kĩ năng trình bày một vấn đề là kĩ năng giao tiếp quan trọng trong cuộc sống - Trước khi trình bày cần tìm hiểu trình độ yêu cầu, tâm lí sở thích củ người nghe; lựa chọn nội dung và lập dàn ý cho bài trình bày - Các bước trình bày thường theo thứ tự: chào hỏi, ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:45 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 3 - 6 Bài soạn Trình bày một vấn đề (Ngữ Văn 10) hay nhất

Luyện tập Câu 1 (trang 150 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): (1) Bắt đầu trình bày tương ứng với các câu: - Chào các bạn. Tôi rất phấn khởi được đến đây phục vụ các bạn. Tôi tên là… - Chào các bạn. Cảm ơn các bạn đã tới đây. Xin tự giới thiệu, tôi tên là… làm việc ở cơ quan… / ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:45 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 2 - 6 Bài soạn Trình bày một vấn đề (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1 (trang 150 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Các bước tương ứng như sau: (1) Bắt đầu trình bày: - Chào các bạn. Tôi rất phấn khởi… - Chào các bạn. Cảm ơn các bạn đã tới đây… - Trước khi bắt đầu, cho phép tôi… (2) Trình bày nội dung chính: - Giờ chúng ta hãy đi vào nội dung chủ ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:45 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 1 - 6 Bài soạn Trình bày một vấn đề (Ngữ Văn 10) hay nhất

Luyện tập Bài 1 (trang 150 sgk Ngữ văn 10 tập 1) Phần bắt đầu trình bày: - Chào các bạn. Tôi rất phấn khởi được đến đây phục vụ các bạn. Tôi tên là ..... - Chào các bạn. Cảm ơn các bạn đã tới đây. Xin tự giới thiệu, tôi tên là ..... làm việc ở cơ quan ..... / công ty ..... - ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:45 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 5 - 5 Bài soạn Nghĩa của câu (Ngữ Văn 11) hay nhất

Phần I HAI THÀNH PHẦN NGHĨA CỦA CÂU Câu 1 (trang 6 SGK Ngữ văn 11 tập 2) a1) Hình như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ. (Nam Cao, Chí Phèo) a2) Có một thời hắn đã ao ước có một gia ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:45 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 4 - 5 Bài soạn Nghĩa của câu (Ngữ Văn 11) hay nhất

Nội dung bài học - Nghĩa của câu gồm: Nghĩa sự việc và nghĩa tình thái. - Nghĩa sự việc của câu là thành phần nghĩa liên quan đến sự việc được đề cập đến trong câu. - Nghĩa sự việc và nghĩa tình thái phải luôn đi cùng với nhau, bổ sung ý nghĩa cho nhau. Hướng dẫn soạn bài ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:45 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 3 - 5 Bài soạn Nghĩa của câu (Ngữ Văn 11) hay nhất

I. Hai thành phần nghĩa của câu (trang 6 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2): Hai câu trong mỗi cặp ... - Ở cặp a1 và a2: cả hai câu đều nói đến sự việc Chí Phèo có một thời ao ước có một gia đình nho nhỏ. Nhưng câu a1 đi kèm sự đánh giá chưa chắc chắn về sự việc, còn câu a2 chỉ đề cập ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:45 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 2 - 5 Bài soạn Nghĩa của câu (Ngữ Văn 11) hay nhất

I. Hai thành phần nghĩa của câu Câu 1 (trang 6 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2): Hai câu trong mỗi cặp ... - Cặp câu a1/ a2 đều nói đến một sự việc. Câu a1 có từ “hình như”: Chưa chắc chắn. Câu a2 không có từ “hình như”: thể hiện độ tin cậy cao. - Cặp câu b1/ b2 đều đề cập đến một sự ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:45 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 1 - 5 Bài soạn Nghĩa của câu (Ngữ Văn 11) hay nhất

I. Hai thành phần nghĩa của câu Hai câu trên đều đề cập với việc Chí Phèo mong có một gia đình nhỏ - Khác: kèm theo sự đánh giá chưa chắc chắn về sự việc + Câu a1: kèm theo sự đánh giá chưa chắc chắn về sự việc + Câu a2: đề cập tới sự việc như nó đã xảy ra Câu b1 và b2: ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:45 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 5 - 5 Bài soạn Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo) - Phần II: Tác phẩm (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1 (trang 22 SGK Ngữ văn 10 tập 2) Bố cục: 4 phần - Đoạn 1 (từ đầu đến “chứng cứ còn ghi”): khẳng định tư tưởng nhân nghĩa và chân lí độc lập dân tộc của Đại Việt (Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược). - Đoạn 2 (từ "Vừa rồi" đến "Ai bảo thần dân chịu được"): Tố ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:45 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 4 - 5 Bài soạn Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo) - Phần II: Tác phẩm (Ngữ Văn 10) hay nhất

Bố cục - Đoạn 1 (từ đầu đến chứng cớ còn ghi): Nêu luận đề chính nghĩa. - Đoạn 2 (tiếp đến Ai bảo thần dân chịu được?): Tố cáo tội ác của giặc. - Đoạn 3 (tiếp đến lấy ít địch nhiều.): Lãnh tụ và nghĩa quân trong buổi đầu dấy nghiệp. - Đoạn 4 (tiếp đến cũng là cha thấy xưa ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:45 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 3 - 5 Bài soạn Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo) - Phần II: Tác phẩm (Ngữ Văn 10) hay nhất

Hướng dẫn soạn bài Bố cục: Bố cục được chia theo từng mục đã đánh số trong SGK : - Phần 1 : Nêu luận đề chính nghĩa. - Phần 2 : Vạch rõ tội ác kẻ thù. - Phần 3 : Kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghĩa. - Phần 4 : Tuyên bố chiến ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:45 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 2 - 5 Bài soạn Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo) - Phần II: Tác phẩm (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1 (trang 23 sgk Ngữ văn 10 Tập 2): Bài cáo gồm 4 đoạn: - Đoạn 1: Nêu luận đề chính nghĩa. - Đoạn 2: Tố cáo tội ác của giặc. - Đoạn 3: Quá trình chinh phạt và chiến thắng tất yếu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Đoạn 4: Lời tuyên bố độc lập và bài học lịch sử. ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:45 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo 1 - 5 Bài soạn Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo) - Phần II: Tác phẩm (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1 (trang 22 sgk ngữ văn 10 tập 2): Đại cáo bình Ngô chia thành bốn đoạn: + Đoạn 1 (từ đầu... Chứng cớ còn ghi): Khẳng định tư tưởng, nhân nghĩa, chân lí độc lập dân tộc của Đại Việt + Đoạn 2 (từ “Vừa rồi” đến “Ai bảo thần dân chịu được” ): Tố cáo, lên án tội ác ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:45 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 5 - 5 Bài soạn Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo) (Ngữ Văn 10) hay nhất

Trả lời câu 1 trang 127 SGK Ngữ văn 10, tập 1 a. Đặc trưng của PCNNSH thể hiện trong đoạn trích: - Tính cụ thể: thời gian: đêm khuya, không gian: rừng núi, người viết: Th (phân thân để tự đối thoại với mình). - Tính cảm xúc: giọng điệu thân mật, sử dụng các kiểu câu nghi ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:45 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 4 - 5 Bài soạn Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo) (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1 (trang 127 SGK Ngữ văn 10 tập 1) a. Những từ ngữ, kiểu câu, kiểu diễn đạt nào thể hiện tính cụ thế, tính cảm xúc, tính cá thể trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. b. Theo anh (chị), ghi nhật kí có lợi ích gì cho sự phát triển ngôn ngữ của mình? Lời giải chi tiết: a) ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:45 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 3 - 5 Bài soạn Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo) (Ngữ Văn 10) hay nhất

Nội dung bài học - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách mang những dấu hiệu đặc trưng của của ngôn ngữ dùng trong giao tiếp sinh hoạt hằng ngày - Đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là: tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể Hướng dẫn soạn bài ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:45 ngày 31/03/2021