Bài văn phân tích tác phẩm "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân hay nhất
Nguyễn Tuân được biết đến là một cây bút tài hoa, uyên bác, cả đời say mê tìm kiếm vẻ đẹp của cuộc sống. Ông có sở trường về thể loại tuỳ bút. Một trong những sáng tác tiêu biểu của ông là tuỳ bút “Người lái đò sông Đà”. Tác phẩm dường như đã khắc họa vẻ đẹp đa dạng vừa hung bạo vừa ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân số 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân hay nhất
Nguyễn Tuân sinh năm 1910, mất năm 1987 là một nhà nghệ sĩ lớn của dân tộc Việt Nam. Vốn là một người tri thức giàu lòng yêu nước lại am hiểu sâu rộng nền văn hoá dân tộc, ông viết nên những tác phẩm rất mực uyên bác và giàu giá trị. Nếu như trước cách mạng, văn học của Nguyễn Tuân ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân số 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân hay nhất
Tác phẩm Người lái đò sông Đà là bút ký đầy sáng tạo, tiêu biểu cho phong cách độc đáo của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng tám: Uyên bác, tài hoa, không quản gian lao vất vả để có được những dòng bút ký, đậm cảm giác chân thực, sức liên tưởng phong phú đem đến cho người đọc người ...
Phân tích tác phẩm "Hiền tài là nguyên khí quốc gia" bài số 10 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Hiền tài là nguyên khí quốc gia" của Thân Nhân Trung
Thế hệ ngày nay, chắc nhiều người biết Thân Nhân Trung viết bài văn cho tấm bia đầu tiên ở Văn Miêu, ông ghi nhận về trí thức "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nưóc mạnh và ngày càng lớn, nguyên khí suy thì nước yếu và ngày càng xuống thấp." Đây là tư ...
Phân tích tác phẩm "Hiền tài là nguyên khí quốc gia" bài số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Hiền tài là nguyên khí quốc gia" của Thân Nhân Trung
Trong Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi đã nhìn nhận: “Tuấn kiệt như sao buổi sớm Nhân tài như lá mùa thu” để khẳng định giá trị của những trang nam tử, hảo hán cũng như những người tài trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Từ xưa tới nay, người ta luôn đề cao vai trò của ...
Phân tích tác phẩm "Hiền tài là nguyên khí quốc gia" bài số 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Hiền tài là nguyên khí quốc gia" của Thân Nhân Trung
Thân Nhân Trung (1418 - 1499) tên chữ là Hậu Phủ, người xã Yên Ninh, huyện Yên Dũng, nay thuộc tỉnh Bắc Giang. Ông đỗ tiến sĩ năm 1469, từng là thành viên trong Hội Tao đàn do vua Lê Thánh Tông sáng lập. Là người có tài văn chương nên năm 1484, ông đã được nhà vua tin cậy giao cho ...
Phân tích tác phẩm "Hiền tài là nguyên khí quốc gia" bài số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Hiền tài là nguyên khí quốc gia" của Thân Nhân Trung
Vị vua anh minh, lỗi lạc của dân tộc - Nguyễn Huệ - đã từng nói: "Dựng nước lấy việc học làm đầu. Muốn thịnh trị lấy nhân tài làm gốc." Cùng chung quan điểm với Nguyễn Huệ là Mặc Tự. Ông khẳng định: "Đất nước có nhiều người tài, đất nước càng hưng thịnh". Không phải tự nhiên những vị ...
Phân tích tác phẩm "Hiền tài là nguyên khí quốc gia" bài số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Hiền tài là nguyên khí quốc gia" của Thân Nhân Trung
Thân Nhân Trung là một vị quan tài năng, đồng thời ông cũng là một nhà văn, nhà thơ, một người thầy giáo mẫu mực. Trong sự nghiệp sáng tác của mình, Thân Nhân Trung đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị, một trông số đó có thể kể đến, đó chính là tác phẩm Hiền tài là nguyên khí của ...
Phân tích tác phẩm "Hiền tài là nguyên khí quốc gia" bài số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Hiền tài là nguyên khí quốc gia" của Thân Nhân Trung
“Hiền tài là nguyên khi của quốc gia” là đoạn trích từ bài “Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Bảo Đại thư ba” do Thân Nhân Trung soạn năm 1484 đời Hồng Đức. Tác phẩm nói về việc lập bia đá đối với việc khích lệ hiền tài. Tổ chức thi cử ba năm một lần là một bước ...
Phân tích tác phẩm "Hiền tài là nguyên khí quốc gia" bài số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Hiền tài là nguyên khí quốc gia" của Thân Nhân Trung
Thân Nhân Trung tự là Hậu Phủ quê ở Yên Dũng, Bắc Giang, đỗ Tiến Sĩ làm quan dưới thời Hồng Đức có văn tài lỗi lạc, đức trọng tài cao từng được vua Lê Thánh Tông tin dùng ban chức "Tao đàn phó nguyên suý".Câu mở đầu cho ta biết Thân Nhân Trung được vua Lê Thánh Tông uỷ thác cho trọng ...
Phân tích tác phẩm "Hiền tài là nguyên khí quốc gia" bài số 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Hiền tài là nguyên khí quốc gia" của Thân Nhân Trung
Thân Nhân Trung là một vị quan đại triều có uy tín về đức độ, tài năng và là một nhà giáo mẫu mực của thời đại. Ông để lại một khối lượng tác phẩm đồ sộ, trong số đó "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia" là một tác phẩm tiêu biểu khẳng định được rõ nét tên tuổi của ông trong lòng độc ...
Bài văn phân tích truyện ngắn "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam số 10 - 10 Bài văn phân tích truyện ngắn "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam hay nhất
Hai đứa trẻ là truyện ngắn được nhà văn Thạch Lam viết vào những năm 1937 – 1938 khi mà xã hội Việt Nam ở vào một trong những thời kì đen tối nhất. Đây là truyện mang đậm phong cách của Thạch Lam, cốt truyện không có những nút thắt nổi bật độc đáo nhưng khi đọc xong luôn ám ảnh ...
Bài văn phân tích truyện ngắn "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam số 9 - 10 Bài văn phân tích truyện ngắn "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam hay nhất
Nhắc đến Thạch Lam là nhắc đến một nhà văn lớn của khuynh hướng văn học lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930-1945. Tác phẩm của ông chủ yếu khai thác thế giới nội tâm của nhân vật với những cảm xúc mong manh, mơ hồ. Nhà văn Nguyễn Tuân khi nhận xét về Thạch Lam từng viết: ...
Bài văn phân tích truyện ngắn "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam số 8 - 10 Bài văn phân tích truyện ngắn "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam hay nhất
Đã mấy mươi năm trôi qua, người đọc vẫn không quên một dáng hình khiêm nhường, từ tốn, rất mực đôn hậu bước những bước thật nhẹ vào làng văn hiện đại Việt Nam, mang theo những trang văn nồng nàn hồn thơ. Đúng như Nguyễn Tuân nói, “sáng tác của Thạch Lam đem lại một cái gì đó nhẹ ...
Bài văn phân tích truyện ngắn "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam số 7 - 10 Bài văn phân tích truyện ngắn "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam hay nhất
Cùng với hai người anh ruột là Nhất Linh và Hoàng Đạo, Thạch Lam đã góp công lớn vào hai tờ báo Phong hóa, Ngày nay, cơ quan ngôn luận của nhóm Tự lực Văn đoàn, ngay từ tháng 9 năm 1932 và những năm sau đó. Thạch Lam đã từng phát biểu về quan niệm sáng tác văn chương của mình: “Đối ...
Bài văn phân tích truyện ngắn "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam số 6 - 10 Bài văn phân tích truyện ngắn "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam hay nhất
Thạch Lam- một nhà văn tiêu biểu cho dòng văn học văn lãng mạn. Tuy nhiên cái lãng mạn trong văn của ông nó rất lạ, độc đáo: xuất phát từ hiện thực, tinh tế, nhẹ nhàng và đi sâu vào lòng người. Đó là cái lãng mạn tích cực, lãng mạn đẹp. Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” rút ra từ tập “Nắng ...
Bài văn phân tích truyện ngắn "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam số 5 - 10 Bài văn phân tích truyện ngắn "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam hay nhất
Thạch Lam là một trong những nhà văn có lối viết độc đáo nhất trong nền thơ ca Việt. Truyện của Thạch Lam không có cốt truyện nhưng qua thế giới cảm xúc, tâm trạng của nhân vật, tác phẩm của ông vẫn toát lên cái tình, cái chất thơ tự nhiên mà tha thiết, xúc động. Qua những tác ...
Bài văn phân tích truyện ngắn "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam số 4 - 10 Bài văn phân tích truyện ngắn "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam hay nhất
Nội dung bao trùm của truyện Hai đứa trẻ là tấm lòng "êm mát và sâu kín" của Thạch Lam đối với con người và quê hương, ở đây, nhà văn vừa thể hiện niềm xót thương đối với những kiếp người nghèo khổ sống lam lũ, quẩn quanh trong xã hội cũ vừa bộc lộ thái độ đồng cảnh, trân trọng đối ...
Bài văn phân tích truyện ngắn "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam số 3 - 10 Bài văn phân tích truyện ngắn "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam hay nhất
Trong nhóm tự lực văn đoàn Thạch Lam sống một cuộc đời ngắn ngủi nhất, viết ít nhất nhưng tác phẩm của ông sống mãi với thời gian. Truyện ngắn Thạch Lam dù trải qua bao khắc nghiệt vẫn giữ nguyên giá trị và được nhiều bạn đọc tìm đến với một niềm say mê trân trọng. Hai đứa trẻ in ...
Bài văn phân tích truyện ngắn "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam số 2 - 10 Bài văn phân tích truyện ngắn "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam hay nhất
Thạch Lam là một cây bút thiên về tình cảm, ghi lại cảm xúc của mình trước số phận hẩm hiu của những người nghèo, những người có cuộc sống vất vả , thầm lặng chịu đựng và giàu lòng hi sinh. Những nhân vật trong truyện mang dáng dấp của tâm hồn nhạy cảm của ông, cũng như điểm nhìn của ...
- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất