Bài văn phân tích nhân vật chị Dậu trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" số 10 - 10 Bài văn phân tích nhân vật chị Dậu trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" của Ngô Tất Tố

Tắt đèn là một “đoản thiên tiểu thuyết” xuất sắc về đề tài người nông dân trước Cách mạng tháng Tám.Cùng viết về nỗi khổ cực của người nông dân nhưng Ngô Tất Tố lại chọn một lối đi riêng.Ông muốn lột trần bộ mặt tàn ác của bọn thực dân thông qua chính sách thuế khóa hà khắc ở nông ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật chị Dậu trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" số 9 - 10 Bài văn phân tích nhân vật chị Dậu trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" của Ngô Tất Tố

Trong trào lưu văn học hiện thực, các nhà văn xuất sắc như Nam Cao, Vũ Trọng Phụng... đã xây dựng được những nhân vật hình tượng nhằm phê phán xã hội thối nát cùng với những số phận bất công ngang trái đồng thời ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của con người. Chị Dậu trong tác phẩm ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật chị Dậu trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" số 8 - 10 Bài văn phân tích nhân vật chị Dậu trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" của Ngô Tất Tố

“Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao” Số phận của người nông dân trong thời kì thực dân nửa phong kiến, có lẽ cũng chính là hình ảnh con cò trong câu ca dao ấy. Nhưng trong họ, vẫn lóe lên ánh sáng của tình yêu thương, của sức phản kháng kì diệu. Và ta tìm được ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật chị Dậu trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" số 7 - 10 Bài văn phân tích nhân vật chị Dậu trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" của Ngô Tất Tố

Chị Dậu có thể coi là hiện thân đầy đủ nhất những nét tính cách của người phụ nữ Việt Nam. Ngô Tất Tố là một nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về nông thôn trước Cách mạng, bằng sự am hiểu tâm lí người nông dân và những diễn biến tâm lí trong họ, ông đã xây dựng hình tượng nhân ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật chị Dậu trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" số 6 - 10 Bài văn phân tích nhân vật chị Dậu trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" của Ngô Tất Tố

"Tắt đèn" là bản tố khổ chân thật, sâu sắc, chan hòa nước mắt và lòng căm phẫn của người nông dân nghèo bị bóc lột, đàn áp. Có lẽ chính nhà văn Ngô Tất Tố cũng không cầm được nước mắt. Cái đáng quý ở nhà văn này là thái độ phẫn nộ với giai cấp bóc lột và lòng thương người mênh mông! ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật chị Dậu trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" số 5 - 10 Bài văn phân tích nhân vật chị Dậu trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" của Ngô Tất Tố

Tức nước vỡ bờ thuộc một phần nhỏ trong tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố. Tác phẩm cho thấy bộ mặt tàn ác của lũ thực dân nửa phong kiến ra sức đàn áp, bóc lột nhân dân. Nhưng trên hết vẫn là sự ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất của người nông dân mà đại diện chính là chị Dậu. Hoàn ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật chị Dậu trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" số 4 - 10 Bài văn phân tích nhân vật chị Dậu trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" của Ngô Tất Tố

Nhắc đến nhà văn Ngô Tất Tố (1893 – 1954) là ta nhớ đến tiểu thuyết "Tắt đèn", là ta nghĩ đến thân phận chị Dậu. Đó là một người phụ nữ nông dân nghèo khổ, cần cù lao động, giàu tình thương chồng, thương con, dũng cảm chống lại bọn cường hào. Nhà văn Ngô Tất Tố đã xây dựng nhân vật ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật chị Dậu trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" số 3 - 10 Bài văn phân tích nhân vật chị Dậu trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" của Ngô Tất Tố

Trong giai đoạn 1936 - 1939, văn đàn Việt Nam xuất hiện nhiều tác phẩm có giá trí, hình thành một trào lưu văn học hiện thực phê phán mạnh mẽ xã hội và phản ánh sinh động cụ thể những nỗi đau khổ, lầm than của nhân dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Ngô Tất Tố là một ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật chị Dậu trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" số 2 - 10 Bài văn phân tích nhân vật chị Dậu trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" của Ngô Tất Tố

Những người nông dân gặp nhiều đau khổ, bất hạnh nhưng vẫn vươn lên trong cuộc sống, giữ trọn những phẩm chất tốt đẹp, là hình ảnh ta dễ dàng nhận thấy trong những tác phẩm văn học giai đoạn trước cách mạng tháng Tám. Và khi đọc những tác phẩm ấy, người đọc chắc chắn không thể nào ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật chị Dậu trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" số 1 - 10 Bài văn phân tích nhân vật chị Dậu trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" của Ngô Tất Tố

Trong nền văn học hiện thực phê phán thời kì 1930-1945 không thể không nhắc tới những cái tên các tác giả nổi bật như Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Ngô Tất Tố,… Và có lẽ chúng ta không thể nào quên được hình ảnh chị Dậu - điển hình của người phụ nữ thời kì đó. Đó là hình ảnh một ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Rừng xà nu" số 10 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành hay nhất

Mỗi nhà văn, dường như đều có một vùng quê sáng tác. Đối với Nguyên Ngọc, Tây Nguyên hùng vĩ núi non. Tây Nguyên bất khuất kiên cường với những người bộc trực kiên trung một lòng đi theo cách mạng chính là vùng đất mà ông gắn bó, trăn trở trong sáng tác của mình. Những năm kháng ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Rừng xà nu" số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành hay nhất

Trong nền văn học nước nhà, thể loại văn xuôi được biết đến là một trong những thế loại đạt được nhiều thành tựu đáng kể, trong các tác phẩm không thể không nhắc đến bài “rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành, một bài sử thi đậm chất Tây Nguyên. Trong đó tác giả khắc họa thành công hình ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Rừng xà nu" số 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành hay nhất

Truyện ngắn Rừng xà nu được viết vào giữa năm 1965, lúc cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam ở vào một bước ngoặt chuyển từ chiến lược “chiến tranh đặc biệt” sang chiến lược “chiến tranh cục bộ”; hang chục vạn quân viễn chinh Mĩ ồ ạt đổ vào miền Nam, lực lượng cách mạng phải đương ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Rừng xà nu" số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành hay nhất

Khi nhắc đến cuộc sống và chiến đấu của người dân Nam bộ, người đọc không thể nhắc đến nhà văn Nguyễn Thi với các tác phẩm: Mẹ vắng nhà, Người mẹ cầm súng, Những đứa con trong gia đình. Khi nhắc đến cuộc sống người dân Tây Bắc, người đọc lại không thể không nhắc đến nhà văn Tô Hoài ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Rừng xà nu" số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành hay nhất

Tây Nguyên hùng vĩ núi non, Tây Nguyên bất khuất kiên cường với những con người bộc trực kiên trung một lòng đi theo cách mạng. Chính vùng đất sản sinh ra vố số những anh hùng dân tộc đi vào sử sách thì nơi đây cũng chính là vùng đất mang đến cảm hứng sáng tác cho tác giả Nguyễn ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Rừng xà nu" số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành hay nhất

“Rừng xà nu” là một trong những tác phẩm để lại ấn tượng về dấu ấn cá nhân nhất trong phong cách viết văn của nhà văn Nguyễn Trung Thành. Bên cạnh đó,”Rừng xà nu” còn là một tác phẩm có vị trí quan trọng trong văn học kháng chiến chống Mỹ. Đó là một bài hịch đanh thép hùng hồn cổ vũ ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Rừng xà nu" số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành hay nhất

Nguyễn Trung Thành còn có bút danh khác là nhà văn Nguyên Ngọc ông viết truyện ngắn "Rừng xà nu" sau những ngày đi tìm kiếm thực tế sáng tác tại núi rừng Tây Nguyên hoang sơ. Truyện ngắn "Rừng xà nu" nhằm ca ngợi những người dân Tây Nguyên kiên cường, trung thành, bất khuất trong ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Rừng xà nu" số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành hay nhất

Nguyễn Trung Thành, một trong những gương mặt tiêu biểu của văn học Việt Nam. Ông sáng tác trên nhiều mảng, truyện ngắn, kí,… ở mảng nào cũng có những tác phẩm xuất sắc. Nhắc đến ông ta không thể không nhắc đến truyện Rừng xà nu, một tác phẩm mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Rừng xà nu" số 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành hay nhất

Nguyễn Trung Thành là nhà văn sinh ra ở vùng đất Thăng Bình, Quảng Nam, tên khai sinh của ông là Nguyên Ngọc. Sinh ra và lớn lên trong cảnh đất nước lầm than khi phải trải qua hai cuộc kháng chiến lớn của dân tộc, hơn ai hết, ông trân quý và khâm phục những con người hy sinh hết mình ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Rừng xà nu" số 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành hay nhất

Mảnh đất Tây Nguyên cùng với những người con bất khuất đã trở thành đề tài hấp dẫn đối với các nghệ sĩ trong đó có nhà văn Nguyễn Trung Thành. Ông nổi tiếng với truyện ngắn “Rừng xà nu”. Đây là truyện ngắn đã góp phần tạo nên sự thành công trong sự nghiệp sáng tác của tác giả. ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:30 ngày 31/03/2021