Bài văn phân tích tác phẩm "Đại cáo bình Ngô" số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đại cáo bình Ngô" của Nguyễn Trãi hay nhất
Nếu bài thơ "Nam quốc sơn hà" có giá trị như một bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc thì "Bình Ngô đại cáo" của Nguyễn Trãi được coi là "áng thiên cổ hùng văn", là bản tuyên ngôn độc lập chủ quyền thứ hai của đất nước ta. Đây là tác phẩm mang những đặc điểm cơ bản của thể ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Đại cáo bình Ngô" số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đại cáo bình Ngô" của Nguyễn Trãi hay nhất
Nguyễn Trãi (1380-1942), hiệu là Ức Trai, là một nhà chính trị, quân sự tài ba và lỗi lạc, ông tham gia tích cực và đóng góp nhiều nhiều công lao to lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Minh của Lê Lợi với vai trò là một quân sư. Với những công trạng vĩ đại của mình trong sự nghiệp ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Đại cáo bình Ngô" số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đại cáo bình Ngô" của Nguyễn Trãi hay nhất
Nguyễn Trãi danh nhân văn hóa thế giới, ông để lại sự nghiệp sáng tác đồ sộ. Bên cạnh những tác phẩm giàu giá trị nghệ thuật, còn có những tác phẩm giàu tính chiến đấu, và một trong những tác phẩm đó không thể không nhắc đến Bình Ngô đại cáo. Tác phẩm là bản tổng kết cuộc kháng ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Đại cáo bình Ngô" số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đại cáo bình Ngô" của Nguyễn Trãi hay nhất
Sau hai mươi năm của cuộc kháng chiến chống quân Minh và sau hơn mười năm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi (1416 - 1427), bản Đại cáo bình Ngô ra đời là một điều tất yếu. Trên phương diện hành chính quan phương, đây là một văn kiện lịch sử nhằm thông báo, tuyên bố rộng rãi về ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Đại cáo bình Ngô" số 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đại cáo bình Ngô" của Nguyễn Trãi hay nhất
Sau khi quân ta đại thắng, tiêu diệt và làm tan rã mười lăm vạn viện binh của giặc Minh, tướng giặc Vương Thông buộc phải giảng hoà, chấp nhận rút quân về nước. Cuộc kháng chiến thần thánh của nhân dân ta đã hoàn toàn thắng lợi, chấm dứt hai mươi năm thảm khốc dưới ách đô hộ của giặc ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Đại cáo bình Ngô" số 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đại cáo bình Ngô" của Nguyễn Trãi hay nhất
Vua Lê Thánh Tông đã từng đề cao: “Ức Trai tâm thượng quang Khuê Tảo”. Trong suốt bao năm qua, Nguyễn Trãi được nhớ tới, đánh giá như một nhà văn, nhà thơ vĩ đại của non sông Việt Nam, một nhà tư tưởng, một nhà chính trị đại tài của dân tộc Việt Nam thế kỉ XV. Các tác phẩm là sự kết ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm số 10 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm hay nhất
Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943 trong một gia đình trí thức có truyền thống yêu nước và cách mạng ở thôn Ưu Điềm, xã Phong Hòa, huyện Phong Điển, tĩnh Thừa Thiên – Huế. Quê gốc của ông ở làng An Cựu, xã Thủy An. Ông học tập và trưởng thành trong những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm hay nhất
Cùng với các nhà thơ trong thế hệ chống Mỹ lúc bấy giờ, Nguyễn Khoa Điềm dường như cũng hướng ngòi bút của mình đến một chủ đề lớn lao của thơ ca đương thời đó không gì khác chính là đất nước. Tuy nhiên, có thể nói rằng hình ảnh “đất nước” trong thơ Nguyễn Khoa Điềm không chỉ có đau ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm số 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm hay nhất
Mặt đường khát vọng là tập trường ca hùng tráng được Nguyễn Khoa Điềm hoàn thành ở chiến khu Trị - Thiên năm 1971. Bản trường ca khái quát quá trình thức tỉnh của tuổi trẻ các đô thị vùng tạm chiến miền Nam. Họ nhận rõ bộ mặt xâm lược của đế quốc Mỹ; hướng về nhân dân, về đất nước; ý ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm hay nhất
Nguyễn Khoa Điềm là một trong những gương mặt tiêu biểu thuộc thế hệ thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước. Thơ ông thường có sự kết hợp hài hòa giữa cảm xúc nồng nàn và suy tư sâu lắng, giữa chất trữ tình và chất chính luận. Đoạn trích "Đất nước" đã cho người đọc thấy rõ được những đặc ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm hay nhất
Đất nước là đề tài muôn thuở của thơ văn Việt Nam. Chúng ta đã bắt gặp đất nước chìm trong đau thương, mất mát qua thơ Hoàng Cầm; gặp đất nước đang đổi mới từng ngày qua thơ Nguyễn Đình Thi. Nhưng có lẽ đất nước được nhìn từ nhiều khía cạnh, đầy đủ và trọn vẹn nhất qua bài thơ "Đất ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm hay nhất
Nền văn học Việt Nam giai đoạn năm 1945-1975 là nền văn học mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn, bên cạnh các đề tài “lực lượng vũ trang- chiến tranh cách mạng” thì các đề tài xây dựng đất nước, hoặc ca ngợi đất nước cũng được nhiều tác giả chọn đưa vào tác phẩm của mình ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm hay nhất
Đất nước” là một trong những bài thơ hay nói về khát vọng yêu nước trong mỗi một con người Việt Nam. Dưới đây là bài phân tích về các trích đoạn trong bài thơ “Đất Nước” (trích trường ca “Mặt đường khát vọng”) của Nguyễn Khoa Điềm. “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi (…) Đất Nước ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm hay nhất
Đất Nước là nguồn cảm hứng bất tận của thơ ca và nghệ thuật. Mỗi nhà thơ đều có những cảm nhận rất riêng về Đất Nước, bởi thế Đất Nước, Tổ quốc hiện lên muôn màu muôn vẻ. Nếu như các nhà thơ cùng thời thường chọn điểm nhìn về Đất Nước bằng những hình ảnh kỳ vĩ, mỹ lệ hay cảm hứng về ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm số 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm hay nhất
“… Trong anh và em hôm nay Đều có một phần Đất Nước Khi hai đứa cầm tay Đất Nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm Khi chúng ta cầm tay mọi người Đất Nước vẹn tròn, to lớn Mai này con ta lớn lên Con sẽ mang Đất Nước đi xa Đến những tháng ngày mơ mộng Em ơi em Đất Nước là máu ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm số 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm hay nhất
Đất nước luôn là tiếng gọi thiêng liêng muôn thuở, muôn nơi và của bao triệu trái tim con người. Đất nước đi vào đời chúng ta qua những lời ru ngọt ngào êm dịu, qua những làn điệu dân ca mượt mà và những vần thơ sâu lắng, thiết tha và rất đỗi tự hào của bao lớp thi nhân. Ta bắt ...
Bài văn phân tích nhân vật Huấn Cao trong "Chữ người tử tù" số 10 - 10 Bài văn phân tích nhân vật Huấn Cao trong "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân
Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân là tác phẩm viết về một thời đã qua nay chỉ còn vang bóng. Trong Vang bóng một thời, truyện ngắn Chữ người tử tù có một giá trị lớn lao, nổi bật. Ai đã từng đọc Chữ người tử tù đều rung động cảm phục, sùng kính trước vẻ đẹp của người anh hùng sa cơ ...
Bài văn phân tích nhân vật Huấn Cao trong "Chữ người tử tù" số 9 - 10 Bài văn phân tích nhân vật Huấn Cao trong "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân
Nhà văn Pauxtopki từng khẳng định: “Nhà văn là người dẫn đường đến xứ sở của cái đẹp. Bước vào thế giới văn chương nghệ thuật là bước vào thế giới của cái đẹp”. Tuy nhiên mỗi nhà văn lại có một lí tưởng riêng. Nếu Thạch Lam đưa người đọc đến với thế giới cái đẹp dịu dàng, êm đềm mà u ...
Bài văn phân tích nhân vật Huấn Cao trong "Chữ người tử tù" số 8 - 10 Bài văn phân tích nhân vật Huấn Cao trong "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân
Nguyễn Tuân - người nghệ sĩ suốt một đời “đi tìm cái đẹp, cái thật”. Nhắc đến Nguyễn Tuân ta không quên nhắc đến tập truyện “Vang bóng một thời” được nhà nghiên thời” gồm 11 truyện mang cảm hứng sáng tác của ông trước Cách mạng tháng Tám là ca ngợi những con người tài hoa, tài tử của ...
Bài văn phân tích nhân vật Huấn Cao trong "Chữ người tử tù" số 7 - 10 Bài văn phân tích nhân vật Huấn Cao trong "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân
Nguyễn Tuân là nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp, trước cách mạng tháng tám ông coi cái đẹp như là một thứ tôn giáo riêng của mình, ông tìm về cái đẹp ở thời vang bóng. Đó có thể là thú thưởng trà, ngắm trăng cầu kì, là cách ăn kẹo mạch nha,… tất cả đều được ông nâng lên một tầm cao ...
- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất