Một số phương pháp biểu hiện xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng
Phương pháp này được sử dụng khi một dãy số thời kỳ có khoảng cách thời gian tương đối ngắn và có nhiều mức độ mà qua đó chưa phản ánh được xu hướng biến động của hiện tượng. Số trung bình trượt là số trung bình ...
Phương pháp này được sử dụng khi một dãy số thời kỳ có khoảng cách thời gian tương đối ngắn và có nhiều mức độ mà qua đó chưa phản ánh được xu hướng biến động của hiện tượng.
Số trung bình trượt là số trung bình cộng của một nhóm nhất định các mức độ của dãy số được tính bằng cách lần lượt loại dần các mức độ đầu, đồng thời thêm vào các mức độ tiếp theo, sao cho nó bằng tổng các mức độ tiếp theo, sao cho tổng só lượng các mức độ tham gia tích số trung bình không thay đổi.
Giả sử có dãy số thời gian: y1,y2,y3,...,yn-2,yn-1,,yn.
Nêú tích trung bình trượt cho nhóm ba mức độ , ta có.
y − − 3 = y 2 + y 3 + y 4 3 size 12{ {y} cSup { size 8{ - - {}} } rSub { size 8{3} } = { {y rSub { size 8{2} } +y rSub { size 8{3} } +y rSub { size 8{4} } } over {3} } } {} {}
...................................
...................................
Trung bình trượt càng được tính từ nhiều mức độ thì càng có tác dụng san bằng ảnh hưởng các nhân tố ngẫu nhiên . Nhưng mặt khác lại làm giảm số lượng các mức độ của dãy trung bình trượt.
-Phương pháp hồi quy là phương pháp được sử dụng để biểu hện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng có nhiều dao động ngẫu nhiên , mức độ giảm thất thường. Nội dung của phương pháp này là người ta tìm một phương trình hồi quy được xây dựng trên cơ sở dãy số thời gian gọi là hàm xu thế .
-Hàm xu thế tổng quát có dạng .
Trong đó :
y−− size 12{ {y} cSup { size 8{ - - {}} } } {}t mức độ lý thuyết .
a0 ,, a1 ...,an .. các tham số của phương trình hồi quy và thường được xác định bình phương nhỏ nhất tức là.
Σ ( y t − y − − t ) 2 = min size 12{Σ ( y rSub { size 8{t} } - {y} cSup { size 8{ - - {}} } rSub { size 8{t} } ) rSup { size 8{2} } ="min"} {} size 12{ {} cSup {} } {}
t: thứ tự thời gian .
- Một số phương trình thường gặp .
Phương pháp tuyến tính.
Phương trình này thường được sử dụng khi các lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối liên hoàn δi (còn gọi là sai phân bậc một) xấp xỉ nhau .
Có hai cách xác định tham số a0 , a1 .
- Bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất a0, a1 thoả mãn hệ phương trình sau .
- Ta cũng có thể tìm a0, a1 :
Bằng cách tính :
n SS ( x ) = ∑ n size 12{ ital "SS" ( x ) = Sum cSub { size 8{i=1} } cSup { size 8{n} } cSub { size 8{n} } } } {}
Khi đó:
Phương trình bậc 2 .
Phương trình này được sử dụng khi các sai phân bậc hai( tức là sai phân của sai phân bậc một) xấp xỉ nhau .
TI | y t ¯ size 12{ {overline {y rSub { size 8{t} } }} } {} | Δ i 1 size 12{Δ rSub { size 8{i} } rSup { size 8{1} } } {} | Δ i 2 size 12{Δ rSub { size 8{i} } rSup { size 8{2} } } {} |
1 | a0 a1 a2 | ||
2 | a0 2a1 4a2 | a1 3a2 | |
3 | a0 3a1 9a2 | a1 5a2 | 2a2 |
4 | a0 4a1 16a2 | a1 7a2 | 2a2 |
các tham số a0 , a1 , a2 được xác định bởi hệ phương trình :
Phương trình hàm mũ
Phương trình hàm mũ được sử dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ bằng nhau .
Theo phương pháp bình phương nhỏ nhất ta tìm a0,a1 thông qua hệ phương trình sau:
Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ:
Biến động thời vụ là biến động mang tính chất lặp đi lặp lại trong từng thời gian nhất định của từng năm.
-Nếu biến động thời vụ qua thời gian nhất định của từng năm có các năm tương đối ổn định, không có hiện tượng tăng hoặc giảm rõ rệt thì chỉ số biến động thời vụ được tính theo công thức:
Trong đó :
i: thứ tự thời gian(tháng hoặc quý).
yi¯ size 12{ {overline {y rSub { size 8{i} } }} } {}Số bình quân của các mức độ thời gian cùng tên i
yo¯ size 12{ {overline {y rSub { size 8{o} } }} } {}Số bình quân chung của tất cả các mức độ trong dãy.
Ii: Chỉ số thời vụ của thời gian thứ i.
- Nếu biến động thời vụ qua những thời gian nhất định của các năm có sự tăng hoặc giảm rõ rệt thì chỉ số biến động thời vụ được xác định:
Trong đó:
Yi: các mức độ thực tế trong dãy số.
yt¯ size 12{ {overline {y rSub { size 8{t} } }} } {}: Mức độ lý thuyết bằng phương pháp hồi quy.
N: Số năm.
Phương pháp phân tích các thành phần của dãy số thời gian.
Phương pháp phổ biến nhất là phân tích dãy số thời gian gồm ba thành phần.
-Thành phần thứ nhất là hàm xu thế (ft) phản ánh xu hướng cơ bản của hiện tượng kéo dài qua thời gian.
-Thành phần thứ hai là biến độnh thời vụ (st) nó là sự lặp lại của hiện tượng trong khoảng thời gian nhất định hàng năm
-Thành phần thứ ba là biến động ngẫu nhiên (zt).
- Ba thành phần trên có thể kết hợp với nhau thành hai dạng.
+Dạng kết hợp nhân phù hợp với biến động thời vụ có biên độ biến đổi tăng:
y t = f t . s t . z t size 12{y rSub { size 8{t} } =f rSub { size 8{t} } "." s rSub { size 8{t} } "." z rSub { size 8{t} } } {}
+Dạng kết hợp cộng phù hợp với biến độngthời vụ có biến động ít
Thông thường ta dùng bảng Buys-Ballot (Bảng B.B) để phân tích các thành phần của dãy thời gian.
Giả sử hàm xu thế là dạng tuyến tính:
Biến động thời vụ theo tháng
St=ei ( tháng i=1,12−−−− size 12{i= {1,"12"} cSup { size 8{ - - - - {}} } } {}, năm j=1,n−−− size 12{j= {1,n} cSup { size 8{ - - - {}} } } {}).
Biến động ngẫu nhiên có độ lệch bằng 0.
Zt=0
Và ba thành phần được kết hợp theo dạng cộng ta có:
Trong thực tế Zt rất khó xác định vì vậy nên ta có:
Các tham số a,b,ci được xác định băng phương pháp bình phương nhỏ nhất.
Dạng tổng quát.
Tháng, quýNăm | 1 | ...... | i | ... | m | T j = ∑ i = 1 m y ij size 12{T rSub { size 8{j} } = Sum cSub { size 8{i=1} } cSup { size 8{m} } {y rSub { size 8{ ital "ij"} } } } {} | y j = T j m size 12{y rSub { size 8{j} } = { {T rSub { size 8{j} } } over {m} } } {} | j.Tj |
1 | Y11 | ... | yil | ... | ym1 | |||
..... | ||||||||
j | Y1j | ... | yij | ... | ymj | |||
... | ||||||||
n | y1n | ... | yin | ... | ymn | |||
T j = ∑ i = 1 m y ij size 12{T rSub { size 8{j} } = Sum cSub { size 8{i=1} } cSup { size 8{m} } {y rSub { size 8{ ital "ij"} } } } {} | T = ∑ i = 1 m T i size 12{T= Sum cSub { size 8{i=1} } cSup { size 8{m} } {T rSub { size 8{i} } } } {} |
S
=
∑
j
=
1
m
Có thể bạn quan tâm
0
|