Lý thuyết Tích của vectơ với một số (Tiếp)
5. Điều kiện để một điểm là trọng tâm của tam giác. Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi Hệ quả. Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi Với M là điểm tùy ý. 6. Biểu thị một vectơ theo hai vectơ không cùng phương. Định lí 2: Cho a ...
5. Điều kiện để một điểm là trọng tâm của tam giác.
Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi
Hệ quả. Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi
Với M là điểm tùy ý.
6. Biểu thị một vectơ theo hai vectơ không cùng phương.
Định lí 2: Cho a→ ,b→ là hai vectơ không cùng phương, x→ là vectơ bất kì. Khi đó tồn tại duy nhất cặp số (m, n) sao chox→ = ma→ + nb→.
Hệ quả.
i. Giả sử có hai vectơ a→ và b→ không cùng phương.
Nếu ma→ + nb→ =m'a→ + n'a→ thì m = m’, n = n’
Đặc biệt, nếu ma→ + na→ = 0→ thì m = n = 0.
ii. Hai vectơ a→ và b→ cùng phương khi và chỉ khi tồn tại m, n không đồng thời bằng 0 sao cho ma→ + na→ = 0→ (suy trực tiếp từ định lí 2 và hệ quả i).
7. Kiến thức mở rộng.
Điều kiện cùng hướng của hai vectơ
Cho hai vectơ a→ ,b→ khác 0→. Khi đó:
Hệ quả. Nếu điểm M thuộc đoạn AB thì:
Mở rộng quy tắc trung điểm
Định lý 3. Giả sử điểm M chia đoạn AB theo tỉ số k (k ≠ 1), tức là MA→ =kMB→.
Khi đó với mọi điểm O ta có
Nhận xét. Khi k = – 1 (M là trung điểm của AB), ta thấy lại quy tắc trung điểm.
Hệ quả. Từ (4) nếu đặt
ta có kết quả sau:
- Nếu OM→ = αOA→ + βOB→ ,α+β=1 thì ba điểm A, B, M thẳng hàng.
- Nếu A, B, M thẳng hàng, O không thuộc đường thẳng AB và thỏa mãn OM→=αOA→+βOB→ thì α+β=1.
Công thức thu gọn
Định lý 4. Cho đoạn thẳng AB và hai số thực α, β sao cho α + β ≠ 0. Khi đó: tồn tjai duy nhất điểm I sao cho αIA→+βIB→=0→
Nhận xét. Với điểm O bất kì ta có:
Công thức này được gọi là công thức thu gọn.
Với α =1 , β = – k ta có công thức (4); Với α = 1, β = 1 ta có công thức trung điểm.
Trọng tâm của tứ giác
Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AD, BC, AB, CD. G là giao điểm của MN và PQ. Khi đó G được gọi là trọng tâm của tứ giác ABCD.
Trọng tâm của tứ giác có các tính chất sau: