Bài tập trắc nghiệm Hình học 10: kenkenpham
Câu 1: Vectơ nào sau đây cùng phương với vectơ u → (-3;7) Câu 2: Vectơ nào sau đây cùng hướng với vectơ u → (-3;7) Câu 3: Cho hai điểm A(2; -1), B(3; 0), điểm nào sau đây thẳng hàng với A, B? Câu 4: Trên mặt phẳng tọa độ cho hai điểm A, B. M là ...
Câu 1: Vectơ nào sau đây cùng phương với vectơ u→(-3;7)
Câu 2: Vectơ nào sau đây cùng hướng với vectơ u→(-3;7)
Câu 3: Cho hai điểm A(2; -1), B(3; 0), điểm nào sau đây thẳng hàng với A, B?
Câu 4: Trên mặt phẳng tọa độ cho hai điểm A, B. M là điểm chia đoạn AB theo tỉ số
Tọa độ của điểm M là:
Câu 5: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC. M, N, P lần lượt là trung điểm cách cạnh BC, CA, AB. Biết M(1; 2); N(3; – 5); P(5; 7). Tọa độ đỉnh A là:
A. A(7; 9) B. A(– 2; 0) C. A(7; – 2) D. A(7; 0)
Hướng dẫn giải và Đáp án
1-B | 2-D | 3-B | 4-D | 5-D |
Câu 1:
Chọn B, vì u→=-3v2→ .
Nhận xét. Dựa vào tính chất các tọa độ tương ứng tỉ lệ, có thể loại trù ngay các phương án C, D, A.
Câu 2:
Vectơ cùng hướng với u→(-3;7) phải có hoành độ âm, tung độ dương, do đó loại cách phương án A, B, C. Chọn D.
Câu 3:
Ta có AB→(1;1),BC2→(-3;-3). Hiển nhiên AB→ cùng phương với BC2→ . Vậy A, B, C2 thẳng hàng. Chọn B
Câu 4:
Từ giả thiết ta có MA→=kMB→
Chọn D.
Nhận xét:
i. Có thể dùng cách biểu diễn
cũng tìm được tọa độ của M.
ii. Do có sự biểu diễn của vectơ OM→ qua OA→ và OB→ , hoành độ và tung độ của M phải có cùng dạng biểu diễn qua hoành độ và tung độ của A, B, do đó loại trừ phương án A, B.
Xét k = – 1 (M là trung điểm AB) để loại tiếp phương án C.
Câu 5:
Dễ thấy APMN là hình bình hành
Đáp án: D.
Nhận xét. Có thể dùng các hệ thức
(O là gốc tọa độ) để biểu diễn các vectơ OA→ ,OB→ ,OC→ qua OM→ ,ON→ ,OP→ .
Từ đó tìm được tọa độ các đỉnh A, B, C.