Bài tập trắc nghiệm Hình học 10: Tích vô hướng của hai vectơ (phần 2)
Câu 7: Cho tam giác ABC có AB = 2, AC = 4, góc A = 60 o . M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Biểu thức BN → . CM → bằng A. 5 B. -5 C. 7 D. -7 Câu 8: Độ dài của vectơ a → =(5;12) là A. 17 B. 169 C. 13 D. √159 ...
Câu 7: Cho tam giác ABC có AB = 2, AC = 4, góc A = 60o. M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Biểu thức BN→.CM→ bằng
A. 5
B. -5
C. 7
D. -7
Câu 8: Độ dài của vectơ a→=(5;12) là
A. 17
B. 169
C. 13
D. √159
Câu 9: Cho hai vectơ a→=(1; √3),b→=(-2√3;6). Góc giữa hai vectơ a→ vàb→ là
A. 0o
B. 30o
C. 45o
D. 60o
Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(0; 2), B(-2; 8), C(-3; 1). Tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC là
A. (5/2;-9/2) B. (-5/2;9/2) C. (-2;4) D.(-3;5)
Câu 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1; 1), B(4; 13), C(5; 0). Tọa độ trực tâm H của tam giác ABC là
A. (2; 2) B. (1; 1) C. (-2; -2) D. (-1; -1)
Câu 12: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2, AD = 4, điểm M thuộc cạnh BC thỏa mãn BM = 1. Điểm N thuộc đường chéo AC thỏa mãn AN→ =xAC→. Giá trị của x để tam giác AMN vuông tại M là
A. 5/8 B. 5/4 C. 5/16 D. 0,5
Hướng dẫn giải và Đáp án
7-A | 8-C | 9-D | 10-B | 11-B | 12-A |
Câu 7:
Câu 8:
Chọn C
Câu 9:
Chọn D.
Câu 10:
Cách 1. Gọi I(a; b) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Cách 2. (Học sinh xác định ba đỉnh của tam giác ABC, dự đoán tam giác ABC vuông tại A và chứng minh điều đó bằng cách sử dụng tích vô hướng).
Ta có:
=> ΔABC vuông tại A. Tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC là trung điểm của cạnh huyền BC và có tọa độ là (-5/2;9/2). Chọn B.
Câu 11:
Cách 1.
=> ΔABC vuông tại A. Trực tâm của tâm giác là đỉnh A. Chọn B.
Câu 12:
Chọn A.
Chú ý: Nếu có đúng bốn phương án như trong đề thi thì có thể dự đoán ngay phương án A sau khi vẽ hình.