06/05/2018, 20:00

Lý thuyết Bài 3: Lôgarit

1. Định nghĩa của logarit: α = log a b <=> a α = b (0 < a ≠ 1, b > 0) . 2. Điều kiện có nghĩa của biểu thức logarit: Biểu thức log a b có nghĩa là khi và chỉ khi 0 < a ≠ 1, b > 0 ; Dưới đây , ta luôn giả thiết 0 < a ≠ 1, b, c ...

1. Định nghĩa của logarit: α = logab <=> aα = b (0 < a ≠ 1, b > 0) .

2. Điều kiện có nghĩa của biểu thức logarit: Biểu thức logab có nghĩa là khi và chỉ khi 0 < a ≠ 1, b > 0 ;

Dưới đây , ta luôn giả thiết 0 < a ≠ 1, b, c < 0, α ≠ R, n ≠ N*

3. Một số đồng nhất thức đặc biệt:

+) loga1 = 0; +) alogab = b; +) logaa = 1

4. Lôgarit của tích và thương:

+) loga(bc) = logab + logac;

+) loga(b/c) = logab - logac

5. Lôgarit của lũy thừa

+) logabα = αlogab

+) log(aα)b = (1/α)logab (α ≠ 0)

6. Đổi cơ số

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

7. Kí hiệu của lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên

+) logb = log10b;

+) lnb = logeb

Một số bài tập trắc nghiệm Giải Tích 12 Bài 3 Chương 2

0