Lê Quý Đôn 黎貴敦

Lê Quý Ðôn 黎貴敦, quan của nhà Hậu Lê đồng thời có thể coi là một nhà khoa học trong nhiều lĩnh vực. Ông sinh ngày 05 tháng Bảy năm Bính Ngọ, niên hiệu Bảo Thái thứ 7 (2-8-1726), quê tại làng Diên Hà, trấn Sơn Nam Hạ, nay là thôn Phú Hiếu, xã Độc Lập, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình và mất ngày 14 tháng Tư năm Giáp Thìn (2-6-1784) niên hiệu Cảnh Hưng thứ 45. Lê Quý Ðôn là con trai thứ của ông Lê Trọng Thứ. Thân sinh của Lê Quý Ðôn đậu tiến sĩ năm Bảo Thái thứ 2 (1721) và làm quan đến chức Hình Bộ Thượng Thư, được phong tước Hầu. Thuở nhỏ, ông có tên là Danh Phương, sau đổi thành Quý Ðôn; tự Doãn Hậu, hiệu Quế Đường. Khi còn bé, Lê Quý Ðôn đã nổi tiếng là thần đồng. Nhiều sách chép tiểu sử của ông có ghi: năm tuổi đã đọc được nhiều bài Kinh Thi, mười tuổi đã học sử. Năm 13 tuổI (1739), theo cha lên kinh đô học, đến năm 18 tuổi, ông đậu giải nguyên kỳ thi Hương trường thi Sơn Nam. Sau đó, dự thi Hội không đỗ, ông về quê nhà dạy học và viết sách. Năm 1752, Lê Quý Ðôn được 27 tuổi, ông đỗ đầu thi Hội và khi vào thi Ðình ông cũng đậu đầu Bảng Nhãn tức Tam Nguyên (Khoá này không lấy Trạng Nguyên). Sau khi thi đỗ, Lê Quý Ðôn được bổ nhiệm chức Thụ Thư ở Viện Hàn Lâm. Năm 1754, ông được bổ làm Hàn lâm thừa chỉ rồi sung Toản tu Quốc sử quán. Năm 1756, ông đi liêm phóng ở trấn Sơn Nam, phát giác được 7 viên quan hối lộ. Vào tháng 5 năm 1756, ông được biệt phái sang Phủ Chúa, coi phiên binh, đến tháng 8 ông đi hiệp đồng với các đạo Sơn Tây, Tuyên Quang, Hưng Hóa. Lúc về triều ông dâng bài điều trần gồm 19 khoản nói về chức Chưởng phiên binh. Chúa Trịnh xem khen ngợi và thưởng 50 lạng bạc. Năm 1757, Lê Quý Ðôn được thăng chức Thị Giảng Viện Hàn Lâm. Tháng 6 năm Kỷ Mão niên hiệu Cảnh Hưng thứ 20 (1759) triều vua Lê Hiển Tông, thượng hoàng Lê Ý Tông mất. Sang tháng Giêng năm Canh Thìn (1760) triều đình cử một phái đoàn sứ bộ đi báo tang và dâng cống lễ với nhà Thanh. Lê Quý Ðôn và Trịnh Xuân Chú được cử làm phó sứ. Trong dịp này, khi sứ đoàn An Nam đi qua các phủ châu Trung Hoa đều bị họ gọi là Di Quan Di Mục, nghĩa là quan lại mọi rợ. Khi sứ đoàn đến Quế Lâm, Lê Quý Ðôn viết thư cho quan tổng trấn Quảng Châu để phản đối sự kiện nầy. Với uy tín và học vấn của Lê Quý Ðôn, triều đình Trung Hoa đành phải chấp nhận bỏ những danh từ miệt thị khinh khi này và gọi sứ đoàn là An Nam Cống Sứ. Năm 1762, Lê Quý Ðôn về triều được thăng chức Hàn Lâm Viện Thừa Chỉ. Ông lập Bí Thư Các và dâng sớ xin thiết lập pháp chế để trị dân nhưng không được triều đình chấp thuận và bổ ông làm Tham chính Hải Dương. Năm 1765, ông từ quan xin cáo hưu về sống nơi quê nhà, viết sách. Năm 1767, Trịnh Doanh qua đời, Trịnh Sâm nối ngôi Chúa, Lê Quý Ðôn được phục chức Thi Thư và tham gia biên soạn Quốc Sử kiêm chức Tư Nghiệp Quốc Tử Giám. Năm 1770, ông được thăng chức Công Bộ Hữu Thị Lang. Mùa xuân năm 1776, ông được bổ làm Hiệp Trấn, Tham Tán Quân Cơ ở xứ đàng Trong. Năm 1778, ông được bổ nhiệm chức Hành Tham Tụng nhưng cố từ và xin được đổi sang võ ban. Ông được trao chức Hữu Hiệu Ðiểm, quyền Phủ Sự, phong tước Nghĩa Phái Hầu. Năm 1781, ông được sung chức Quốc sử Tổng tài. Năm 1783, ông đi hiệp trấn Nghệ An, không lâu sau thì mất. Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w...AA_Qu%C3%BD_%C3%90%C3%B4n Lê Quý Ðôn 黎貴敦, quan của nhà Hậu Lê đồng thời có thể coi là một nhà khoa học trong nhiều lĩnh vực. Ông sinh ngày 05 tháng Bảy năm Bính Ngọ, niên hiệu Bảo Thái thứ 7 (2-8-1726), quê tại làng Diên Hà, trấn Sơn Nam Hạ, nay là thôn Phú Hiếu, xã Độc Lập, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình và mất ngày 14 tháng Tư năm Giáp Thìn (2-6-1784) niên hiệu Cảnh Hưng thứ 45. Lê Quý Ðôn là con trai thứ của ông Lê Trọng Thứ. Thân sinh của Lê Quý Ðôn đậu tiến sĩ năm Bảo Thái thứ 2 (1721) và làm quan đến chức Hình Bộ Thượng Thư, được phong tước Hầu. Thuở nhỏ, ông có tên là Danh Phương, sau đổi thành Quý Ðôn; tự Doãn Hậu, hiệu Quế Đường. Khi còn bé, Lê Quý Ðôn đã nổi tiếng là thần đồng. Nhiều sách chép tiểu sử của ông có ghi: năm tuổi đã đọc được nhiều bài Kinh Thi, mười tuổi đã học sử. Năm 13 tuổI (1739),… Quế Đường thi tập - 黎貴詩集

Lê Quý Ðôn 黎貴敦, quan của nhà Hậu Lê đồng thời có thể coi là một nhà khoa học trong nhiều lĩnh vực. Ông sinh ngày 05 tháng Bảy năm Bính Ngọ, niên hiệu Bảo Thái thứ 7 (2-8-1726), quê tại làng Diên Hà, trấn Sơn Nam Hạ, nay là thôn Phú Hiếu, xã Độc Lập, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình và mất ngày 14 tháng Tư năm Giáp Thìn (2-6-1784) niên hiệu Cảnh Hưng thứ 45.

Lê Quý Ðôn là con trai thứ của ông Lê Trọng Thứ. Thân sinh của Lê Quý Ðôn đậu tiến sĩ năm Bảo Thái thứ 2 (1721) và làm quan đến chức Hình Bộ Thượng Thư, được phong tước Hầu.

Thuở nhỏ, ông có tên là Danh Phương, sau đổi thành Quý Ðôn; tự Doãn Hậu, hiệu Quế Đường.

Khi còn bé, Lê Quý Ðôn đã nổi tiếng là thần đồng. Nhiều sách chép tiểu sử của ông có ghi: năm tuổi đã đọc được nhiều bài Kinh Thi, mười tuổi đã học sử. Năm 13 tuổI (1739), theo cha lên kinh đô học, đến năm 18 tuổi, ông đậu giải nguyên kỳ thi Hương trường thi Sơn Nam. Sau đó, dự thi Hội không đỗ, ông về quê nhà dạy học và viết sách.

Năm 1752, Lê Quý Ðôn được 27 tuổi, ông đỗ đầu thi Hội và khi vào thi Ðình ông cũng đậu đầu Bảng Nhãn tức Tam Nguyên (Khoá này không lấy Trạng Nguyên). Sau khi thi đỗ, Lê Quý Ðôn được bổ nhiệm chức Thụ Thư ở Viện Hàn Lâm. Năm 1754, ông được bổ làm Hàn lâm thừa chỉ rồi sung Toản tu Quốc sử quán. Năm 1756, ông đi liêm phóng ở trấn Sơn Nam, phát giác được 7 viên quan hối lộ. Vào tháng 5 năm 1756, ông được biệt phái sang Phủ Chúa, coi phiên binh, đến tháng 8 ông đi hiệp đồng với các đạo Sơn Tây, Tuyên Quang, Hưng Hóa. Lúc về triều ông dâng bài điều trần gồm 19 khoản nói về chức Chưởng phiên binh. Chúa Trịnh xem khen ngợi và thưởng 50 lạng bạc. Năm 1757, Lê Quý Ðôn được thăng chức Thị Giảng Viện Hàn Lâm.

Tháng 6 năm Kỷ Mão niên hiệu Cảnh Hưng thứ 20 (1759) triều vua Lê Hiển Tông, thượng hoàng Lê Ý Tông mất. Sang tháng Giêng năm Canh Thìn (1760) triều đình cử một phái đoàn sứ bộ đi báo tang và dâng cống lễ với nhà Thanh. Lê Quý Ðôn và Trịnh Xuân Chú được cử làm phó sứ.

Trong dịp này, khi sứ đoàn An Nam đi qua các phủ châu Trung Hoa đều bị họ gọi là Di Quan Di Mục, nghĩa là quan lại mọi rợ. Khi sứ đoàn đến Quế Lâm, Lê Quý Ðôn viết thư cho quan tổng trấn Quảng Châu để phản đối sự kiện nầy. Với uy tín và học vấn của Lê Quý Ðôn, triều đình Trung Hoa đành phải chấp nhận bỏ những danh từ miệt thị khinh khi này và gọi sứ đoàn là An Nam Cống Sứ.

Năm 1762, Lê Quý Ðôn về triều được thăng chức Hàn Lâm Viện Thừa Chỉ. Ông lập Bí Thư Các và dâng sớ xin thiết lập pháp chế để trị dân nhưng không được triều đình chấp thuận và bổ ông làm Tham chính Hải Dương.

Năm 1765, ông từ quan xin cáo hưu về sống nơi quê nhà, viết sách.

Năm 1767, Trịnh Doanh qua đời, Trịnh Sâm nối ngôi Chúa, Lê Quý Ðôn được phục chức Thi Thư và tham gia biên soạn Quốc Sử kiêm chức Tư Nghiệp Quốc Tử Giám.

Năm 1770, ông được thăng chức Công Bộ Hữu Thị Lang. Mùa xuân năm 1776, ông được bổ làm Hiệp Trấn, Tham Tán Quân Cơ ở xứ đàng Trong.

Năm 1778, ông được bổ nhiệm chức Hành Tham Tụng nhưng cố từ và xin được đổi sang võ ban. Ông được trao chức Hữu Hiệu Ðiểm, quyền Phủ Sự, phong tước Nghĩa Phái Hầu.

Năm 1781, ông được sung chức Quốc sử Tổng tài.

Năm 1783, ông đi hiệp trấn Nghệ An, không lâu sau thì mất.


Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w...AA_Qu%C3%BD_%C3%90%C3%B4n
Lê Quý Ðôn 黎貴敦, quan của nhà Hậu Lê đồng thời có thể coi là một nhà khoa học trong nhiều lĩnh vực. Ông sinh ngày 05 tháng Bảy năm Bính Ngọ, niên hiệu Bảo Thái thứ 7 (2-8-1726), quê tại làng Diên Hà, trấn Sơn Nam Hạ, nay là thôn Phú Hiếu, xã Độc Lập, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình và mất ngày 14 tháng Tư năm Giáp Thìn (2-6-1784) niên hiệu Cảnh Hưng thứ 45.

Lê Quý Ðôn là con trai thứ của ông Lê Trọng Thứ. Thân sinh của Lê Quý Ðôn đậu tiến sĩ năm Bảo Thái thứ 2 (1721) và làm quan đến chức Hình Bộ Thượng Thư, được phong tước Hầu.

Thuở nhỏ, ông có tên là Danh Phương, sau đổi thành Quý Ðôn; tự Doãn Hậu, hiệu Quế Đường.

Khi còn bé, Lê Quý Ðôn đã nổi tiếng là thần đồng. Nhiều sách chép tiểu sử của ông có ghi: năm tuổi đã đọc được nhiều bài Kinh Thi, mười tuổi đã học sử. Năm 13 tuổI (1739),…

Quế Đường thi tập - 黎貴詩集

Bài liên quan

Lê Hữu Trác 黎有晫, Hải thượng lãn ông

Lê Hữu Trác 黎有晫 (1721-1791) hiệu Hải thượng lãn ông, một nho gia và danh y Việt Nam vào cuối đời Hậu Lê. Ông sinh năm 1721, người xã Liêu xá, huyện Đường Hào, trấn Hải Dương (nay thuộc phủ Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên). Ông thuộc dòng dõi một gia đình có nhiều đời đại đăng khoa. Cha và chú đều đỗ tiến sĩ ...

Lương Định Lương Đình Định

Lương Định tên thật là Lương Đình Định, sinh năm 1957 tại Bắc Sơn, Lạng Sơn. Tác phẩm: - Tương tư (1991) - Núi và hòn đá lẻ (1995) - Mùa thu dưới lũng

Nguyễn Thuý Quỳnh (II)

Nguyễn Thuý Quỳnh là một cây bút trong hội bút Hương đầu mùa, báo Hoa học trò , thời kỳ đầu, khi chị còn là học sinh Trường PTTH Amsterdam tới khi là sinh viên Đại học Luật Hà Nội.

Khuyết danh Việt Nam

Lưu trữ những bài thơ, truyện thơ, ca dao, tục ngữ,... khuyết danh của Việt Nam. Thơ cổ-cận đại khuyết danh Thơ hiện đại khuyết danh

Đương Huyền Phương

Đương Huyền Phương là một cây bút của báo Hoa học trò cũ khi còn là học sinh trường PTTH Lê Hồng Phong, Nam Định.

Lê Tô 黎蘇

Lê Tô 黎蘇 tên tự là Minh Phục, hiệu Dung Khê, không rõ năm sinh và mất, người xã Lạc Đạo, huyện Gia Lâm (nay thuộc Hà Nội). Ông đậu khoa Bác học Hoành từ, làm quan đến chức Hàn lâm viện Hiệu thảo, sau bỏ làm Tri phủ Tân Hưng, sống dưới triều Lê sơ. Thơ được chép trong cuốn Hoàng Việt thi tuyển 皇越詩選 ...

Lê Thị Liễu Bà Bang Nhãn

Lê Thị Liễu (1853-1927) quê làng Phụng Trì, nay thuộc xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Khi bà mới 5 tuổi thì thực dân Pháp đã nổ súng bắn vào cửa biển Đà Nẵng mở đầu cuộc xâm lăng đất nước ta, từ đó cho đến suốt cuộc đời bà phải sống trong cảnh nước nhà bị chìm đắm trong nô lệ. Chồng bà ...

Ngọc Lan

Ngọc Lan là một cây bút của báo Hoa học trò ngày trước.

Nguyễn Huy Túc

Nguyễn Huy Túc, từng làm đốc đồng Cao Bằng dưới thời Lê Chiêu Thống.

Hà Văn Kỳ

Tuý tâm ca Vườn đá tảng (2006) Lệ xanh (2007) Bóng trầm luân Tiếng thơ Mê khúc

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...