Không gian mẫu, biến cố – Bài 2 trang 63
Gieo một con súc sắc hai lần. a) Mô tả . b) Phát biểu các sau dười dạng mệnh đề: A = {(6, 1), (6, 2), (6, 3), (6, 4), (6, 5), (6, 6)}; B = {(2, 6), (6, 2), (3, 5), (5, 3), (4, 4)}; C = {(1, 1), (2, 2), (3, 3), (4, 4), (5, 5), (6, 6)}. Bài giải: T được xét là: “Gieo một con súc ...
Gieo một con súc sắc hai lần.
a) Mô tả .
b) Phát biểu các sau dười dạng mệnh đề:
A = {(6, 1), (6, 2), (6, 3), (6, 4), (6, 5), (6, 6)};
B = {(2, 6), (6, 2), (3, 5), (5, 3), (4, 4)};
C = {(1, 1), (2, 2), (3, 3), (4, 4), (5, 5), (6, 6)}.
Bài giải:
T được xét là: “Gieo một con súc sắc hai lần”.
a) Các phần tử của của T được liệt kê trong bảng sau đây.
– (1, 1), (1, 2), (1, 3),(1, 4),(1, 5), (1, 6): 6 phần tử
– (2, 1), (2, 2), (2, 3),(2, 4),(2, 5), (2, 6): 6 phần tử
– (3, 1), (3, 2), (3, 3),(3, 4),(3, 5), (3, 6): 6 phần tử
– (4, 1), (4, 2), (4, 3),(4, 4),(4, 5), (4, 6): 6 phần tử
– (5, 1), (5, 2), (5, 3),(5, 4),(5, 5), (5, 6): 6 phần tử
– (6, 1), (6, 2), (6, 3),(6, 4),(6, 5), (6, 6): 6 phần tử
có 36 phần tử.
b) Quan sát đặc điểm giống nhau của và đưa ra mệnh đề
A = “Lần gieo đầu được mặt 6 chấm”;
B = “Tổng số chấm trong hai lần gieo là 8”;
C = “Kết quả ở hai lần gieo là như nhau”.
sách giáo khoa cơ bản cũ